Bệnh nhân tiểu đường thường ngại ăn khoai lang v́ sợ tăng chỉ số đường huyết. Song theo các chuyên gia sức khỏe, người bệnh vẫn có thể ăn khoai lang với lượng hạn chế.
Người bị tiểu đường vẫn có thể ăn khoai lang với lượng ít
Khoai lang có chỉ số đường huyết thấp và giàu chất xơ. Lư do chính tại sao bệnh nhân tiểu đường nên chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp là v́ các loại thực phẩm như vậy không ảnh hưởng đến lượng đường trong máu ngay. Nhưng điều quan trọng là cách bạn ăn khoai lang như thế nào. Cách nấu có tác dụng làm thay đổi chỉ số đường huyết. Một khi chỉ số đường huyết tăng th́ thức ăn không c̣n phù hợp với bệnh nhân tiểu đường.
Khoai lang chứa nhiều magiê, kali, vitamin C, beta carotene và chất xơ tốt cho những người bị tiểu đường. Bệnh nhân phải luôn chọn carbohydrate có chỉ số đường huyết thấp v́ chúng có thể được phân ră từ từ trước khi được cơ thể hấp thụ. Điều này giúp hàm lượng insulin ít bị biến động.
Một củ khoai lang chứa khoảng 26 gr carbohydrate. Chất xơ trong khoai lang không khiến lượng đường tăng đột biến. Trong thực tế, đôi khi bệnh nhân tiểu đường có thể ăn khoai lang để bổ sung carbohydrate. Bạn có thể nướng khoai lang và ăn kèm với sữa chua. Hàm lượng chất xơ trong thực phẩm có tác dụng giảm tỷ lệ tiêu hóa. Bằng cách này, lượng đường trong máu vẫn trong tầm kiểm soát.
Cách chế biến khoai lang đóng vai tṛ rất quan trọng trong việc quyết định chỉ số đường huyết. Trong thực tế, khoai lang luộc có thể được tiêu hóa nhanh hơn nên bệnh nhân tiểu đường không nên ăn khoai lang luộc. Hăy chiên khoai lang để nguyên vỏ. Cách chế biến này sẽ tốt hơn cho họ.
Một lợi ích quan trọng khác của khoai lang là giảm thiểu tổn hại do gốc tự do gây ra. Ăn khoai lang cũng rất tốt cho những người bị rối loạn tiêu hóa và hội chứng ruột kích thích. Khoai lang c̣n có tác dụng giảm viêm.
VietSNⒸ sưu tập