B́nh Nhưỡng đang thể hiện một sự tức giận mạnh mẽ khi thông qua hăng thông tấn chính thức của Triều Tiên – KCNA để đưa ra lời đe doạ đáng sợ về một cuộc tấn công nhằm thẳng vào đất Mỹ, Nhà Trắng và Lầu Năm Góc sau khi Washington thông báo Triều Tiên là thủ phạm gây ra vụ scandal tấn công mạng vào hăng Sony Pictures.
Chủ tịch Kim Jong Un
"Mỹ và những kẻ theo sau Mỹ đă vô căn cứ rêu rao rằng vụ tấn công mạng gần đây là do Triều Tiên thực hiện”, B́nh Nhưỡng cho biết trong một tuyên bố được phát đi hôm 21/12. "Quân đội và nhân dân Triều Tiên sẵn sàng đối đầu với Mỹ trong tất cả các không gian chiến tranh bao gồm cả không gian mạng để thổi bay những thành luỹ đó”, thông cáo báo chí của B́nh Nhưỡng đă viết như vậy.
Trước đó, Tổng thống Obama đă lên hăng tin CNN nói rằng, ông coi vụ tấn công mạng vào hăng Sony Pictures – một trong những vụ nghiêm trọng nhất trong lịch sử doanh nghiệp Mỹ và ước tính gây tổn thất khoảng gần 200 triệu USD cho hăng Sony Pictures, là “một hành động phá hoại” hơn là một “lời tuyên chiến”. Tuy nhiên, ông chủ Nhà Trắng tiết lộ, Mỹ hiện đang xem xét dựa trên các tiêu chuẩn rơ ràng để đưa ra quyết định về việc có đưa Triều Tiên trở lại danh sách các nước tài trợ cho chủ nghĩa khủng bố hay không.
B́nh Nhưỡng đă đáp trả lại bằng cáo buộc Mỹ là “hầm cầu của chủ nghĩa khủng bố” đồng thời đe doạ rằng “đ̣n phản công ác nghiệt nhất của chúng tôi sẽ là nhằm vào Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và lục địa Mỹ …". Đó sẽ là “cú đánh” vượt qua cả “đ̣n đáp trả tương xứng” mà ông Obama tuyên bố, Triều Tiên nhấn mạnh.
B́nh Nhưỡng cũng phủ nhận bất kỳ mối liên quan nào đến hăng Sony Pictures nhưng lên tiếng khen ngợi những người thực hiện cuộc tấn công mạng nhằm vào hăng này, miêu tả họ là “những người bảo vệ hoà b́nh”.
FBI hồi tuần trước lên tiếng khẳng định, họ tin rằng chính Triều Tiên là thủ phạm gây ra vụ tấn công mạng gây tổn thất nặng nề cho hăng Soney. Động cơ của vụ tấn công này là do hăng Sony có kế hoạch công chiếu bộ phim "The Interview" – một bộ phim nói về một âm mưu ám sát Nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Ông Obama cứng rắn cho rằng, việc hăng Sony huỷ lịch công chiếu bộ phim vào dịp Giáng sinh là “một sai lầm” đồng thời bày tỏ sự sẵn sàng can thiệp để các nhà phân phối phim cho công chiếu bộ phim này.
Trong động thái mới nhất được cho là có thể khiến B́nh Nhưỡng thêm tức giận, Mỹ hôm qua (22/12) đă tiếp tục đổ lỗi cho Triều Tiên về vụ tấn công mạng của hăng Sony Pictures đồng thời yêu cầu Triều Tiên phải bồi thường cho những tổn thất gây ra từ vụ tấn công đó.
Phát biểu trong cuôc họp báo ngày hôm qua, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ - bà Marie Harf cho rằng Triều Tiên nên thừa nhận trách nhiệm trong vụ tấn công mạng vào hăng Sony Pictures Entertainment và nên bồi thường cho những tổn thất họ gây ra.
"Chúng tôi (nước Mỹ) tin rằng chính phủ Triều Tiên phải chịu trách nhiệm về vụ tấn công gây tổn thất lớn đó. Chính phủ Triều Tiên có lịch sử lâu dài là luôn phủ nhận trách nhiệm cho những hành động tàn phá, khiêu khích và nếu họ muốn thay đổi họ có thể thừa nhận trách nhiệm và bồi thường cho hăng Sony”, bà Harf cho hay.
"Chúng tôi (Mỹ) kêu gọi Triều Tiên kiềm chế, không có thêm những hành động đe doạ thêm nữa trong t́nh h́nh này”, bà Harf nói thêm.
Báo chí Mỹ đưa tin, Triều Tiên đă quyết định không tham gia vào một cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về vấn đề nhân quyền của Triều Tiên.
Trung Quốc ủng hộ Triều Tiên
Liên quan đến bộ phim The Interview, báo chí của nhà nước Trung Quốc mới đây đă lên tiếng chỉ trích Mỹ, nói rằng bộ phim là kết quả của một sự “ngạo mạn điên rồ” trong văn hoá Mỹ khi công kích nhằm thẳng vào một nguyên thủ quốc gia.
Bắc Kinh đă thể hiện sự ủng hộ đối với đồng minh B́nh Nhưỡng của ḿnh bằng việc ngăn không cho cuộc họp đầu tiên từ trước đến nay của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về vấn đề nhân quyền của Triều Tiên. Tuy nhiên, nỗ lực này của Trung Quốc không thành công bởi đa số các thành viên trong Hội đồng Bảo an bỏ phiếu ủng hộ.
11 trong số 15 thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đă bỏ phiếu ủng hộ việc đưa vấn đề nhân quyền của Triều Tiên vào chương tŕnh nghị sự. Nga và Trung Quốc bỏ phiếu chống trong khi Chad và Nigeria bỏ phiếu trắng.
Bắc Kinh cho rằng, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc không phải là diễn đàn để thảo luận về các vấn đề nhân quyền và điều này đă dẫn đến việc Hội đồng Bảo an phải tiến hành thủ tục bỏ phiếu.
Theo Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc Liu Jieyi, vấn đề phi hạt nhân hoá, khuyến khích đối thoại và duy tŕ sự ổn định trên bán đảo Triều Tiên mới là ưu tiên chung của cộng đồng quốc tế.
"Việc tham gia vào t́nh h́nh nhân quyền lúc này sẽ đi ngược lại với các mục tiêu trên và chỉ có thể gây hại thay v́ đạt được lợi ích”, ông Liu nhấn mạnh.
Cuộc bỏ phiếu ngày hôm qua là sự kiện rất hiếm hoi tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. Cuộc bỏ phiếu gần đây nhất kiểu này là từ năm 2006 khi Hội đồng Bảo an bỏ phiếu về việc thảo luận t́nh h́nh ở Myanmar theo đề nghị của Mỹ.
Kiệt Linh (tổng hợp)