Một cựu lănh đạo hàng không cho rằng chiếc máy bay MH370 của hăng Malaysia Airlines đă bị quân đội Mỹ cho phát nổ trên bầu trời, v́ lo ngại nó bị cướp để sử dụng cho mục đích khủng bố.
Theo cựu lănh đạo hăng hàng không người Pháp Marc Dugain, chiếc máy bay phản lực bị bắn rơi gần một căn cứ quân sự Mỹ trên ḥn đảo Diego Garcia của Anh, sau khi phải chuyển hướng bay đến khu vực này v́ bị cướp quyền kiểm soát hệ thống máy tính.
|
Chiếc Boeing 777-200ER cùng loại với chiếc mất tích mang số hiệu MH370 của Malaysia Airlines. Ảnh: Register |
Theo IBTimes, Ông Dugain suy đoán rằng binh lính tại căn cứ của Mỹ ở Ấn Độ Dương sợ rằng chiếc phi cơ sẽ bị sử dụng như trong vụ khủng bố 11/9, do vậy, họ đă bắn hạ máy bay.
Ông cho rằng sự xuất hiện bất ngờ của chiếc máy bay trong khu vực có thể là kết quả của một đám cháy trên phi cơ hoặc nó bị cướp quyền quyển soát và phải chuyển hướng đến ḥn đảo nói trên.
Ông Dugain là cựu giám đốc điều hành hăng Proteus Airlines, hiện không c̣n hoạt động. Ông cho biết cư dân của đảo Maldives, gần Diego Garcia nói với ông rằng họ đă nh́n thấy MH370 bay ở độ cao thấp.
Một ngư dân kể lại rằng "chiếc máy bay khổng lồ, với vạch màu đỏ và xanh trên nền trắng" đă bay trên đầu người này, ngay sau khi MH370 biến mất vào ngày 8/3. Ngoài ra, một b́nh cứu hỏa rỗng từ chiếc máy bay mất tích đă được cư dân trên ḥn đảo Baarah gần đó vớt từ dưới biển, ông Dugain nói với Paris Match.
Nếu luận điểm của ông Dugain là đúng, nó sẽ làm suy yếu một giả thiết phổ biến rằng tất cả mọi người trên máy bay MH370 đă chết ngạt trước khi nó rơi xuống biển.
Ông Dugain nói với một đài phát thanh rằng ông được một nguồn tin t́nh báo cảnh báo không điều tra số phận của MH370. Người này đă nói về "rủi ro" và khuyên ông "hăy để cho thời gian xử lư".
Chiếc phi cơ MH370 của hăng Malaysia Airlines biến mất hồi tháng ba với 239 người trên chuyến bay. Hàng chục quốc gia đă tham gia chiến dịch t́m kiếm khổng lồ nhưng vẫn chưa t́m thấy mảnh vỡ nào của máy bay.
Sự kiện MH370 mất tích trở thành một trong những bí ẩn lớn nhất của ngành hàng không hiện đại. Nó kéo theo một loạt phỏng đoán, như bị khủng bố không tặc hay thậm chí bị người ngoài hành tinh bắt cóc.
Australia và Malaysia hồi tháng 9 khởi động giai đoạn t́m kiếm mới, tập trung vào ṿng cung hẹp dài ở nam Ấn Độ Dương, nơi chiếc máy bay phát đi tín hiệu vệ tinh cuối cùng. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn tŕ trệ do vấn đề về thiết bị.
|
Ông Marc Dugain, cựu giám đốc điều hành hăng Proteus Airlines. Ảnh: Huffingtonpost
|
Phương Vũ