Cuộc bỏ phiếu bầu cử quốc hội mới tại Ukraine đă kết thúc. Tuy nhiên, c̣n rất lâu để cuộc bầu cử này giúp cho Ukraine thoát khỏi khủng hoảng và bất đồng khi ngay chính giữa những người chiến thắng, giữa phe Tổng thống và phe Thủ tướng đang thể hiện rất rơ nét.
Vào ngày 29/10, cả hai phe chiến thắng hàng đầu của cuộc bầu cử, Khối Petro Oleksiyovych Poroshenko của Tổng thống và Mặt trận nhân dân của Thủ tướng Arseniy Yatsenyuk đều tung ra dự thảo một thỏa thuận nhằm đoàn kết các lực lượng thành một liên minh cầm quyền. Nhưng dự thảo của họ lại giẫm đạp lên nhau.
Phe Poroshenko tung ra một tài liệu 50 trang, trong đó vạch ra kế hoạch trên mọi phương diện ở trong nước, từ chiến đấu với tham nhũng đến cải cách lương hưu.
Có thể thấy rằng phe Poroshenko toàn lo tập trung vào đối nội dù đây là vấn đề của phủ Thủ tướng. Phải chăng ông Poroshenko đang có ư không hài ḷng về chính sách đối nội mà thủ tướng Yatsenyuk điều hành suốt thời gian qua nên ông phải soạn ra 50 trang tài liệu để cải cách.
C̣n ông Yatsenyuk, người dự kiến sẽ tiếp tục tại nhiệm, đă có đề xuất riêng chỉ sau đó một vài giờ. Có lẽ do ít thời gian chuẩn bị nên kế hoạch của ông chỉ ngắn gọn trong 2,5 trang. Tuy nhiên, nó chẳng đề cập nhiều đến công việc đối nội của ông.
Thay vào đó, nó được gọi là dự thảo Ukraine vào châu Âu và ngụ ư rằng kế hoạch này là các bước cơ bản để Ukraine gia nhập liên minh châu Âu và NATO.Rơ ràng kế hoạch của ông Yatsenyuk toàn là những vấn đề đối ngoại mà người chịu trách nhiệp là Tổng thống Poroshenko. Phải chăng ông Yatsenyuk chê Tổng thống không làm được việc quan trọng là gia nhập châu Âu nên ông phải xây dựng kế hoạch hộ.
Cuộc chiến về tuyên ngôn sau chiến thắng bầu cử là một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy quan hệ giữa Poroshenko và Yatsenyuk đang trục trặc và dấy lên lo ngại rằng sự cạnh tranh của họ có thể phá hoại cục diện vốn đầy bất ổn tại Ukraine.
Không ngạc nhiên khi có một số lo ngại rằng sự cạnh tranh Poroshenko-Yatsenyuk có thể khiến chính phủ thân phương Tây Kiev rơi vào tê liệt như cuộc chiến giữa cựu Tổng thống Viktor Yushchenko và bà thủ tướng Yulia Tymoshenko sau cuộc Cách mạng Cam năm 2004.
Khi c̣n chung chiến tuyến đấu với lực lượng theo đường lối thân Nga, họ là những người cùng phe và dễ dàng t́m được tiếng nói chung. Nhưng khi đă giành được chính quyền th́ họ lại mâu thuẫn lợi ích và sẵn sàng đấu đá quyết liệt với nhau v́ quyền lợi của ḿnh. Liệu rằng bánh xe lịch sử sau 10 năm có lăn trở lại.
vnn
|