Go Back   VietBF > Funny Boxes > Bad News | Tin Xấu

 
 
Thread Tools
Old 10-19-2014   #1
megaup
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Join Date: Mar 2008
Posts: 43,284
Thanks: 1
Thanked 1,011 Times in 489 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 60
megaup Reputation Uy Tín Level 6
megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6
Default Khi “đệ nhị phu nhân” của Phủ Đầu Rồng thể hiện quyền lực

Ở nền “đệ nhị cộng ḥa”, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là nhân vật số 1, bà Nguyễn Thị Mai Anh vợ ông là “đệ nhất phu nhân”. Nhân vật số 2 không ai khác là Nguyễn Cao Kỳ (Thủ tướng, rồi Phó tổng thống), bà Đặng Tuyết Mai - vợ ông Kỳ - được người Sài G̣n gọi là “đệ nhị phu nhân”.

Khác với bà Thiệu thường can thiệp vào công việc của chồng, kinh doanh quyền lực, dựa hơi chồng tổ chức buôn lậu…, bà Kỳ “thục nữ” hơn, không can dự vào chính trường. Nhưng bà Tuyết Mai cũng có cách thể hiện quyền lực rất “dễ thương”. Túp lều lư tưởng
Ở Sài G̣n trước năm 1975 có 1 bài hát rất nổi tiếng có tên “Túp lều lư tưởng” gắn liền với tên tuổi đôi nghệ sĩ Hùng Cường - Mai Lệ Huyền. Bài hát nêu lên một quan niệm về hạnh phúc vợ chồng: Không cần tiền bạc, vật chất, chỉ cần yêu thương nhau là sống hạnh phúc. Bài hát có câu: “Đâu ai mà vui bằng ḿnh, khi ta đứng nh́n một đàn con xinh”. Trong số các chính khách chóp bu ở Sài G̣n thời đó, cuộc sống của đôi vợ chồng Nguyễn Cao Kỳ - Đặng Tuyết Mai là gần với “túp lều lư tưởng” nhất: Sống lăng mạn, phóng túng, bất cần tiền tài, tuy họ không có “một đàn con xinh” (chỉ có duy nhất cô con gái Nguyễn Cao Kỳ Duyên).

Vợ chồng Nguyễn Cao Kỳ và Đặng Tuyết Mai.
Nguyễn Cao Kỳ không bị tai tiếng tham nhũng như Nguyễn Văn Thiệu và hầu hết các tướng lĩnh khác ở Sài G̣n. Khi rời khỏi Tổ quốc, sống lưu vong ở nước ngoài sau 30.4.1975, Nguyễn Cao Kỳ sống cuộc đời nghèo khó, thiếu thốn vật chất, phải đi làm thuê những công việc phổ thông. Đến lúc đó, những người hoài nghi chuyện ông “giàu có nhưng giả dạng thường dân” mới thật sự chấm dứt.
Sau khi cưới bà Tuyết Mai, Nguyễn Cao Kỳ được “thăng” làm Chủ tịch Ủy ban hành pháp (Thủ tướng), nhưng ông vẫn ở nhà “công vụ”, không ở biệt thự riêng theo chế độ. Ông Kỳ hô hào “thắt lưng buộc bụng” và chống tham nhũng và nổi bật trong vai tṛ chống tham nhũng. Ông đă chọn một mục tiêu cho chiến dịch chống tham nhũng của ḿnh: Đó là Tạ Vinh - một doanh nghiệp người Hoa giàu có nổi tiếng ở Chợ Lớn. Theo chính phủ của Kỳ th́ Tạ Vinh phạm tội ăn gian sắt thép ở một công tŕnh xây dựng cho quân đội Mỹ mà Tạ Vinh đă trúng thầu. Sắt thép ăn bớt này được Tạ Vinh tuồn ra chợ đen. Một “pháp trường cát” được dựng tại bờ tường trụ sở hỏa xa, nằm bên hông bùng binh chợ Bến Thành, được chính phủ Kỳ quảng cáo như một biểu tượng chống tham nhũng. Chính tại đây, Tạ Vinh bị đem ra hành quyết.
Dù thể hiện là Chính phủ chống tham nhũng, bản thân cuộc sống của vợ chồng tướng Kỳ cũng tỏ ra “thanh đạm”, nhưng ông Kỳ lại bị chính báo chí Mỹ tố cáo tham gia vào buôn bán ma túy. Trong cuốn hồi kư mang tên “Đứa con cầu tự”, ông Kỳ cho biết, ông có người chị ruột lớn hơn ông 10 tuổi, tên Nguyễn Thị Lư, rời Việt Nam sang sống tại Lào vào thập niên 1940. Bà Lư trở thành một tay buôn bán ma túy có tiếng ở Lào. Có lẽ v́ vậy mà ông bị báo chí Mỹ nghi kỵ là “buôn bán ma túy”.
Bà Tuyết Mai cũng đánh bạc
Trong số rất nhiều những hành vi thể hiện tính cách phong lưu, nghệ sĩ, lăng tử, chuyện “đá gà” (chọi gà) của Tướng Kỳ là nổi bật hơn hết. “Đá gà” là môn chơi dân gian, nhưng dưới thời Nguyễn Cao Kỳ đă trở thành cờ bạc. Mê “đá gà”, tất nhiên Tướng Kỳ cũng ít nhiều dính dáng tới chuyện cờ bạc. Bà Tuyết Mai vợ ông v́ vậy mà ít nhiều cũng thích chuyện bài bạc.
Trước khi trở thành vợ của Nguyễn Cao Kỳ, bà là một hoa khôi trong hàng ngũ nữ tiếp viên hàng không ở Sài G̣n. Tuy vậy, sắc đẹp của bà không được người dân Sài G̣n và miền Nam ngắm nh́n một cách b́nh thường và thiện cảm. Bà Tuyết Mai không can thiệp vào các công việc của chồng và cũng không bị tai tiếng ăn hối lộ tham nhũng như các bà vợ tướng tá khác, nhưng cách bà xuất hiện trước công chúng như một siêu người mẫu hay một diễn viên điện ảnh, giữa lúc đất nước ch́m trong khói lửa chiến tranh, đă gây nên sự dị ứng, thậm chí gây “sốc” đối với mọi người. H́nh ảnh bà Kỳ từng mặc bộ đồ phi công, quần liền áo, màu vàng nghệ chói lọi như một thứ thời trang cao cấp đi bên cạnh chồng cũng ăn mặc như thế, không được người dân Sài G̣n chấp nhận. Nhưng chuyện bà Tuyết Mai chơi bài th́ ít người biết.
Tháng 10.1965, Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ có chuyến thăm chính thức Nam Triều Tiên. Chuyến viếng thăm này của Nguyễn Cao Kỳ nằm trong cuộc vận động của Chính phủ Sài G̣n nhằm t́m kiếm sự ủng hộ của các nước đồng minh trong khu vực. Bà Tuyết Mai, tất nhiên, cũng có mặt trong chuyến đi như bao lần khác. Trong chuyến đi này có nhà báo Chánh Trinh (Lư Quư Chung) - một kư giả mới nổi lên trong nghề ở Sài G̣n, nhờ vậy mà người Sài G̣n biết được chuyện “hậu trường” những chuyến “công du” của các “nguyên thủ quốc gia” khi ấy.
Theo nhà báo Chánh Trinh, phái đoàn Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa viếng thăm chính thức Nam Triều Tiên theo lời mời của Thủ tướng nước này. Tháp tùng đoàn có Phó Thủ tướng (Tướng Nguyễn Hữu Có), các phu nhân cùng một số thành viên nội các. Các sĩ quan đi theo “pḥ” Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ đều thuộc binh chủng không quân, bạn bè thân thiết cũ hoặc đàn em của ông. Khi chiếc chuyên cơ Caravelle vừa rời khỏi sân bay Tân Sơn Nhất một lúc th́ đoàn tháp tùng ngồi phía sau máy bay tổ chức ngay một ṣng bài chơi bằng đôla Mỹ trên sàn máy bay. Càng lạ hơn là cả phu nhân của Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ - bà Đặng Tuyết Mai - cũng rời pḥng VIP tham gia đánh bạc một cách rất tự nhiên. Nhưng bà Tuyết Mai cứ ra chơi bài một lúc th́ lại bị ông Kỳ gọi vào pḥng VIP.
Bà Tuyết Mai sai khiến ông Kỳ?
Cũng theo nhà báo Chánh Trinh, trong những ngày viếng thăm chính thức Nam Triều Tiên của phái đoàn chính phủ Sài G̣n, người được báo chí và dư luận nước này chú ư nhiều nhất không phải là nhân vật chính Nguyễn Cao Kỳ mà là vợ của ông – bà Tuyết Mai. H́nh ảnh bà Tuyết Mai mặc chiếc áo dài màu xanh ngọc đứng bên cạnh chồng tại sứ quán Sài G̣n ở Seoul trong cuộc tiếp tân chính thức đă được các tờ báo ở nước sở tại đăng trang trọng kèm theo những lời khen bóng bẩy về nhan sắc của “đệ nhị phu nhân” Việt Nam Cộng ḥa!
Sau mấy ngày viếng thăm chính thức, đoàn chuẩn bị sáng hôm sau lên đường trở về nước. Nhưng nhiều người trong đoàn c̣n nấn ná, muốn ở lại thêm ít ngày và họ hiểu chỉ có bà Tuyết Mai mới làm được điều này. Chiều tối trước khi giă từ Seoul, một số sĩ quan cao cấp thân thuộc của ông Kỳ đă t́m gặp bà Tuyết Mai đề đạt nguyện vọng muốn ở lại Seoul thêm ít ngày để có thời gian mua sắm. Bà Tuyết Mai nhỏ nhẹ thuyết phục chồng, ông Kỳ tán đồng ngay, cho ở lại thêm 1 ngày. Tại Sài G̣n, việc phái đoàn Nguyễn Cao Kỳ ở lại Seoul thêm 1 ngày không thông báo kịp đến các đoàn ngoại giao nên pḥng VIP ở sân bay Tân Sơn Nhất đầy nghẹt các đại sứ ra đón phái đoàn theo đúng thủ tục ngoại giao. Sau đó, họ phải tiu nghỉu trở về mà không hiểu chuyện ǵ đang xảy ra ở Seoul.
Cuối cùng, đoàn “Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa” cũng được chủ nhà tiễn khỏi Seoul. Đoàn rời Seoul đúng ngày lễ Song thập (tức Quốc khánh) của lănh thổ Đài Loan. Trên đường về Sài G̣n, khi máy bay sắp sửa vào không phận Đài Loan, ở khoang sau, nhóm sĩ quan tùy tùng lại “kiến nghị” với bà Kỳ: Cho đoàn đáp xuống Đài Loan chơi, v́ hôm nay là lễ quốc khánh của Đài Loan, rất thú vị. Bà Kỳ thấy có lư, rồi vào pḥng VIP dùng lời lẽ ngon ngọt năn nỉ chồng. Và lần nữa, ông Kỳ lại bất chấp các nghi thức ngoại giao, chiều theo ư vợ. Ông Kỳ xuất hiện trước cửa pḥng VIP và thông báo với đoàn: “Đoàn ta sẽ dừng lại Đài Loan một hôm”. Thế là tại Sài G̣n, các đoàn ngoại giao có mặt tại phi trường Tân Sơn Nhất một lần nữa lại lũ lượt kéo nhau ra về v́ Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ lại dời ngày về mà không biết v́ lư do ǵ.
Khi được phái đoàn Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa thông báo từ trên máy bay cuộc viếng thăm đầy bất ngờ, chính phủ Đài Loan rất lúng túng, nhưng không thể không chấp nhận. Do đúng vào ngày lễ lớn của ḿnh, Đài Loan không c̣n chỗ trong các khách sạn sang trọng để đón khách ở cấp quốc gia. Họ đă phải vội vă dồn khách ở một số khách sạn để dành chỗ cho đoàn của Chính phủ Sài G̣n. Chủ nhà vừa tất bật lo ngày “đại lễ” của ḿnh, vừa phải dành thời gian tiếp khách, đưa đi thăm thú đó đây. Họ tự an ủi là ngày quốc khánh của ḿnh có được “khách quư” đến dự, nhưng họ có biết đâu chuyến viếng thăm đột xuất ấy hoàn toàn xuất phát từ những lời ngọt ngào của người đẹp Tuyết Mai.
Sáng hôm sau, các đoàn ngoại giao Sài G̣n lại lục tục kéo ra sân bay để đón phái đoàn Thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ, rồi lại được thông báo dời ngày đón Thủ tướng lần thứ ba v́ rằng, khi cả đoàn đă ngồi vào máy bay chuẩn bị rời phi trường Taipei th́ phát hiện chiếc Caravelle bị trục trặc, máy bay phải cần một ngày để sửa chữa. Thế là đại diện chính phủ Đài Loan lại phải rước đoàn trở lại thành phố Taipei và dồn khách của họ lần nữa để có chỗ dành cho đoàn của Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa tá túc thêm một đêm. Sáng hôm sau, máy bay sửa chữa xong, đoàn mới bay về Sài G̣n.
Kỳ tiếp: Tôi không phải là vua…
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	4-1.jpg
Views:	0
Size:	31.7 KB
ID:	676220  
megaup_is_offline  
Old 10-19-2014   #2
megaup
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Join Date: Mar 2008
Posts: 43,284
Thanks: 1
Thanked 1,011 Times in 489 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 60
megaup Reputation Uy Tín Level 6
megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6
Default Kỳ 1: Chuyện t́nh của tổng thống và người con gái lai

Kỳ 1: Chuyện t́nh của tổng thống và người con gái lai
Người Sài G̣n thường ví Dinh Độc Lập là “Phủ Đầu Rồng” từ câu chuyện khi Nguyễn Văn Thiệu lên làm Tổng thống VNCH đă đi coi thầy, thầy phán rằng đấy là đất “long mạch”, đầu rồng ở ngay Dinh Độc Lập, c̣n đuôi rồng ở hồ Con Rùa… Phủ Đầu Rồng là nơi uy nghiêm, chốn ra vào của những người đàn ông quyền lực nhất thời ấy, từ tổng thống đến các tướng lĩnh. Thế nhưng, Phủ Đầu Rồng cũng từng bị nghiêng ngả v́ những bóng sắc giai nhân.

Kỳ 1: Chuyện t́nh của tổng thống và người con gái lai Trước khi trở thành “quốc trưởng”, rồi “tổng thống VNCH”, Nguyễn Văn Thiệu từng có thời gian đóng quân tại bến sông Cầu (tỉnh Phú Yên) với quân hàm thiếu tá. Tại đây, ông đă dan díu với một cô gái lai xinh đẹp... Sau khi trở thành tổng thống VNCH, ông đă trở lại bến sông t́m người t́nh cũ. Nhưng thật trớ trêu, người con gái ngày nào giờ đă là vợ bé của thuộc hạ của vị tổng thống đa t́nh…
Chuyện t́nh bên bến sông
Nguyễn Văn Thiệu sinh năm 1924 tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận trong một gia đ́nh vừa làm rẫy vừa đánh cá. Năm lên 9 tuổi, ông theo học trường nghề ở Phan Rang, sau đó học trường quân sự tại Huế, rồi trường Vơ bị ở Đà Lạt. Năm 1949, học xong khóa Vơ bị Đà Lạt, Nguyễn Văn Thiệu tham gia quân đội Liên hiệp Pháp, rồi đi học sĩ quan Bộ binh tại Pháp. Năm 1951, Nguyễn Văn Thiệu cưới bà Nguyễn Thị Mai Anh, con gái một gia đ́nh nghề y nổi tiếng ở Mỹ Tho (Tiền Giang ngày nay). Tham gia cuộc đảo chính Ngô Đ́nh Diệm năm 1963, Thiếu tướng Nguyễn Văn Thiệu sau đó được đề cử làm lănh đạo Ủy ban quốc gia (Quốc trưởng) của nền Đệ nhị Cộng ḥa. Sau đó, ông trở thành Tổng thống VNCH.
Đầu năm 1954, khi đang là thiếu tá, Nguyễn Văn Thiệu là tiểu đoàn trưởng đóng quân tại huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. Ngay bến sông Cầu, có một góa phụ (chồng Pháp đă mất) sống cùng cô con gái lai Pháp tên Oanh rất đẹp. Trong một lần t́nh cờ gặp mặt tại bến sông, thiếu tá Nguyễn Văn Thiệu đă đem ḷng yêu thương người con gái lai tên Oanh. Xa vợ, xa nhà, lại là chỉ huy một đội quân chiến trận, viên thiếu tá trẻ không khó để chinh phục cô gái lai tuổi vừa 17. Khi cuộc t́nh đă mặn nồng, cũng là lúc viên thiếu tá phải chia tay người yêu, chuyển quân đi nơi khác.
Nàng Oanh ngày nào cũng ra bến sông Cầu chờ đợi bóng dáng anh thiếu tá người Phan Rang, nói tiếng Pháp, tiếng Anh như gió, rất có duyên và đẹp trai. Nàng Oanh đâu biết, tay thiếu tá hào hoa kia đang say sưa với công danh, sự nghiệp, với gia đ́nh và bao bóng sắc giai nhân mới, đâu c̣n thời gian để nhớ về mối t́nh bên bến sông vắng.


Gia đ́nh “tổng thống VNCH”, Nguyễn Văn Thiệu.
Bẽ bàng ngày trở lại sông Cầu
Rời khỏi sông Cầu, Thiệu gia nhập Quân lực Việt Nam Cộng ḥa của chế độ Ngô Đ́nh Diệm, được thăng quân hàm và trở thành chỉ huy Trường Vơ bị Đà Lạt. Năm 1962, Nguyễn Văn Thiệu được thăng đại tá và được điều về làm sư đoàn trưởng sư đoàn 5 Bộ binh. Năm 1963, ông về Sài G̣n tham gia cuộc chính biến lật đổ gia đ́nh Ngô Đ́nh Diệm và được phong hàm tướng, chính thức gia nhập chính trường, bước chân vào bộ máy quyền lực cao nhất miền Nam. H́nh bóng cô nhân t́nh lai Tây ở bến Sông Cầu đă mờ dần, chỉ c̣n trong kư ức.

Bà Nguyễn Thị Mai Anh (phu nhân Tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu) đứng ngoài cùng, bên trái.
Tỉnh trưởng Phú Yên thời kỳ 1965 -1967 là trung tá Trần Văn Hai (Hai Trề), quê ở Cần Thơ, nổi tiếng là một sĩ quan nghiêm túc, ngay thẳng. Nhưng v́ dám “giỡn mặt” với tướng vùng 2 Vĩnh Lộc (trong 1 chuyện t́nh ái nào đó của Vĩnh Lộc), nên trung tá Trần Văn Hai bị thay ghế, chuyển đi chỗ khác, người thay thế là Trần Văn Bá. Bá là con của bác sĩ Trần Văn Chẩn - thời Pháp là giám đốc Bệnh viện Mỹ Tho, là người quen bên phía gia đ́nh bà Mai Anh - vợ Nguyễn Văn Thiệu. Lúc Nguyễn Văn Thiệu là thiếu tá tiểu đoàn trưởng đóng quân ở Sông Cầu - Phú Yên, cặp bồ với nàng Oanh, th́ Bá là tiểu đội trưởng, cấp dưới rất xa của Thiệu. Nhưng v́ Bá là đồng hương của phu nhân Mai Anh, Bá cũng lại biết chuyện t́nh của Thiệu với cô gái lai bên bến sông Cầu, nên rất được Thiệu cất nhắc, ưu ái. Nhân lúc tướng Vĩnh Lộc căm tức tỉnh trưởng Trần Văn Hai, Quốc trưởng Nguyễn Văn Thiệu gợi ư Nguyễn Cao Kỳ, Trần Thiện Khiêm, Dương Văn Minh chuẩn y hàm cấp trung tá và bổ nhiệm Trần Văn Bá làm tỉnh trưởng biệt khu Phú Yên.
Năm 1971, sau khi đắc cử Tổng thống trong cuộc bầu cử mà dư luận cho là có gian lận, chuyến du hành đầu tiên mang tính công vụ của Nguyễn Văn Thiệu là đến Phú Yên. Tỉnh trưởng Phú Yên Trần Văn Bá, vừa là chỗ thân t́nh vừa chịu ơn tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, đă cho quân lính giong trống, treo cờ đón tổng thống từ sân bay về đến dinh tỉnh trưởng rất trang trọng. Tại bữa tiệc chiêu đăi tổng thống chiều hôm đó, trong lúc đă có chút hơi men, Nguyễn Văn Thiệu cụng ly Trần Văn Bá, rồi như vô t́nh hỏi:
- Bá à, cái bà ǵ hồi xưa lấy Tây ở Sông Cầu, có cô con gái lai, bây giờ có c̣n ở chỗ cũ không?
Tỉnh trưởng Trần Văn Bá nghe xong như muốn rụng rời tay chân và mặt tái xanh không c̣n hột máu, ấp úng trả lời không thành câu. Những quan khách có mặt trong bữa tiệc không ai hiểu chuyện ǵ, chỉ có một ḿnh Trần Văn Bá là hiểu Tổng thống Thiệu muốn hỏi cô Oanh lai Tây ở bến sông Cầu. Sở dĩ tỉnh trưởng Trần Văn Bá ấp úng trả lời không thành câu v́ có một sự thật bẽ bàng, mà nếu ông Thiệu biết, số phận của Bá coi như tiêu… Số là, sau ngày thiếu tá Thiệu bỏ nàng Oanh ra đi biền biệt, nàng chờ đợi măi đến không c̣n chút hy vọng ǵ nên lấy một lính địa phương tên Hoanh làm chồng. Chồng cô Oanh tử trận, nàng trở thành góa phụ.
Khi về Phú Yên làm tỉnh trưởng, Trần Văn Bá đă cho lính đến Sông Cầu rước nàng Oanh về dinh tỉnh trưởng làm nhân viên trực điện thoại, như là cách trả ơn tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. Lửa gần rơm, cô Oanh lại quá xinh đẹp, đầy đặn sức sống của một phụ nữ xuân th́ nên Bá “cầm ḷng không đậu”. Hơn nữa, Bá nghĩ rằng: Tổng thống không thể nhớ chuyện t́nh cũ, mà giả sử có nhớ cũng không dám ṭm tem ǵ cả v́ sợ ảnh hưởng đến danh dự và uy tín. Lửa t́nh của thiếu phụ tuổi 35 hừng hực ḥa điệu với bản tánh háo sắc của viên trung tá tỉnh trưởng, chẳng bao lâu nàng Oanh lai Tây ở bến sông Cầu trở thành “vợ bé” của viên tỉnh trưởng và hạ sinh một đứa con. Bá lo sợ vụ việc vỡ lở đến tai Tổng thống và bà vợ hung dữ của ḿnh nên t́m đủ mọi cách để “trám miệng” cô vợ bé xinh đẹp.
Nhưng người phụ nữ lai Tây từng bị nhân t́nh ruồng bỏ, bây giờ đă có kinh nghiệm trên t́nh trường, không để dại dột thêm một lần nữa. Tỉnh trưởng Trần Văn Bá càng muốn im lặng, cô nàng càng t́m đủ mọi cách khoe khoang, huyên thuyên rùm beng về chuyện làm vợ bé Tỉnh trưởng đă có con riêng như một chiến tích lẫy lừng, đầy tự hào để đe dọa và tống tiền Trần Văn Bá - một kẻ vừa tham sắc lẫn tham danh. Tỉnh trưởng Bá sợ cuống cuồng, lo đáp ứng mọi nhu cầu của vợ bé đưa ra. Làm giấy khai sinh mang họ của Bá, mua một căn nhà to đùng cho hai mẹ con ở với đầy đủ tiện nghi sang trọng.
Trở lại với câu chuyện bất ngờ trong buổi tiệc chiêu đăi tổng thống. Thật ra, trước khi đến Phú Yên, tổng thống Thiệu đă ḍ hỏi và biết được chuyện đàn em Trần Văn Bá dám “chơi hỗn” - rinh đĩa “mứt gừng” của tổng thống. Nh́n khuôn mặt méo mó đến tội nghiệp, thảm hại của tỉnh trưởng “đàn em” Trần Văn Bá, tổng thống Thiệu càng tin tưởng những điều ḿnh nghe nói trước đó là đúng sự thật. Bị hỏi chạm nọc, Bá t́m đủ mọi cách xuề x̣a cho qua chuyện. Trần Văn Bá nuốt hận cay đắng vào ḷng và nguyền rủa số phận không may của ḿnh rằng: Tại sao ông ấy là Tổng thống…
Câu chuyện cô vợ bé của tỉnh trưởng Trần Văn Bá kết thúc ngay sau đó với kết cục khá thảm. Nguyễn Văn Thiệu đă khá nặng tay với đàn em trong vụ t́nh ái bên bến sông Cầu: Trần Văn Bá bị cách chức tỉnh trưởng Phú Yên, thân bại danh liệt, công danh sự nghiệp, kể cả con đường binh nghiệp cũng tiêu vong. Khi quyền lực bị Thiệu tước hết, bạc tiền cũng vơi đáy, nàng Oanh t́m cách tránh né và hờ hững với Bá như một quy luật nhân quả xưa nay trong cơi nhân gian. Sau này, nàng Oanh đă lấy một ông dân biểu tên N.H.T cũng ở Phú Yên. Khoảng năm 1990, bà xuất cảnh sang Mỹ theo diện H.O.
megaup_is_offline  
Old 10-19-2014   #3
megaup
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Join Date: Mar 2008
Posts: 43,284
Thanks: 1
Thanked 1,011 Times in 489 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 60
megaup Reputation Uy Tín Level 6
megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6
Default Bà Mai Anh đưa Tổng thống Thiệu vào mê cung mê tín dị đoan

Bà Mai Anh đưa Tổng thống Thiệu vào mê cung mê tín dị đoan

Là người phụ nữ lớn lên trong gia đ́nh nặng về tín ngưỡng, bà Nguyễn Thị Mai Anh - phu nhân Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu rất mê tín dị đoan. Dù là người theo “Tây học”, nhưng do ảnh hưởng của vợ, tổng thống Thiệu rất coi trọng chiêm tinh, bói toán. Ông quan niệm “chân mạng đế vương” của ḿnh do những thế lực “siêu h́nh” nào đó nâng đỡ, v́ vậy mà ông hết ḷng phụng sự những điều phù phiếm.

“Tứ Tư” và “chân mạng đế vương” Bà Nguyễn Thị Mai Anh là con gái thứ 7 trong một gia đ́nh lương y truyền thống ở Mỹ Tho (Tiền Giang). Là người theo đạo Công giáo toàn ṭng nhưng bà Mai Anh chịu ảnh hưởng khá lớn về nề nếp, gia phong của một gia đ́nh phong kiến, chịu ảnh hưởng của Khổng giáo. Lớn lên, cô Bảy Mai Anh được giới thiệu vào làm “tŕnh dược viên” tại Viện bào chế Roussell Việt Nam ở Sài G̣n. Cậu ruột của bà Mai Anh là Đặng Văn Quang - là bạn học cùng khóa vơ bị Đà Lạt với Nguyễn Văn Thiệu, qua cái gạch nối ấy mà nên cuộc hôn nhân giữa thiếu tá Nguyễn Văn Thiệu với cô gái Mỹ Tho vào năm 1951.

Núi Mặt Quỷ ở Ninh Hải.
Người ta đồn rằng chính bà Mai Anh đă “đạo diễn” cho chồng câu chuyện “tứ Tư” khá bí hiểm và nặng dấu ấn tâm linh khi chồng ngấp nghé vào chính trường. Số là, khi bước chân vào chính trường, Thiệu (qua các chiếc loa của ḿnh) cho biết ông sinh vào giờ Tư ngày 24.12.1924 (giờ Tư, ngày Tư, tháng Tư, năm Tư - tức “tứ Tư”). Mà người có “tứ Tư”, theo chiêm tinh, bói toán th́ có hậu vận, thiên cơ, có “chân mạng đế vương”. Măi đến khi Nguyễn Văn Thiệu qua đời ở tuổi 78 tại Pháp, trong cáo phó và văn bia mới khắc ghi: Sinh ngày 5.4.1923 âm lịch, tuổi Quư Hợi. Cuối cùng, người Sài G̣n một thời mới té ngửa ra ḿnh đă bị lừa.
Trở lại câu chuyện “tứ Tư”, tử vi chỉ rơ: Người có lá số “tứ tư” này "tuổi thơ nghèo khổ, ít học, nhưng khôn ngoan và ương ngạnh. Tuy háo sắc nhưng rất kín đáo để che giấu t́nh cảm. Là người có vóc dáng thanh tú, điềm đạm, thông minh, mưu trí và nhất là biết chụp thời cơ. Có khiếu về văn nghệ và ngoại ngữ, lấy vợ sớm và phải có người mai mối". Về tính cách, "đây là người ôn ḥa, mềm mỏng, đa nghi, có nhiều mưu trí. Suốt cả cuộc đời đều được yên thân và hưởng giàu có sau 33 tuổi. Khuyết điểm của người tuổi này là: Chủ quan, liều lĩnh, thô bạo, nóng nảy...".
Theo quẻ th́ toàn bộ tính cách, biểu hiện trên là ứng 100% vào Thiệu về mọi phương diện. Dù nói công khai, lộ liễu hay nói úp mở đến đâu th́ vào giữa thập niên 1960 mọi người vẫn ngầm hiểu vận mệnh quốc gia đang thuộc về người chèo lái Nguyễn Văn Thiệu có chân mạng đế vương.
Bịp bợm hơn, năm Nhâm Tư 1972, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu c̣n cho phép ba thầy Huỳnh Liên, Minh Nguyệt và Khánh Sơn -“những quỉ cốc cao nhân” trong nghề chiêm tinh, tử vi và bói toán nổi tiếng miền Nam mà ông ta rất tin tưởng - lên đài truyền h́nh nói trước dân chúng về vận mạng quốc gia. Lá tử vi quư số "tứ Tư" của Nguyễn Văn Thiệu được ba thầy tranh nhau nhắc đến, gắn "chân mạng đế vương" của người đứng đầu thể chế với "một nền ḥa b́nh và vĩnh cửu, cho dân chúng miền Nam, đang đến rất gần".
Dùng “rùa lớn” yểm đuôi rồng quẫy
Nhớ hồi khởi đầu sự nghiệp của Thiệu, bà Mai Anh đă cho mời Quỷ cốc tiên sinh Huỳnh Liên đến gặp Thiệu. Thầy đă phán chắc nịch: "Ông đây cầm tinh Giáp Tư, năm Quư Măo (1963) tất gặp chông gai. Ông phải đích thân đứng ra đẩy bật tảng đá chắn đường ḿnh đi, nếu không th́ mạng vận của ông sẽ bị tảng đá này đè nát". Vợ chồng Thiệu tin sái cổ. Quỷ cốc tiên sinh c̣n phán thêm: "Số phần đă vạch, ông chớ có nhị tâm mà rước họa vào thân, chết không toàn mạng".
Nguyễn Văn Thiệu líu ríu nghe theo và thề độc sẽ theo phe đảo chính, chính thức kư tên vào danh sách những kẻ sẽ nhúng tay tắm máu anh em Ngô Đ́nh Diệm vào ngày 1.11.1963. Lúc ấy Thiệu đang là tư lệnh Sư đoàn 5 cơ động đóng quân tại Biên Ḥa, liền trở mặt với Diệm - Nhu kéo về bao vây, tấn công Dinh Gia Long. Về sau, ai hỏi đến, Thiệu lấp liếm cho rằng, chỉ nổ súng khi biết chắc Diệm và ông Nhu đă thoát ra ngoài.
Quẻ bói của Quỷ cốc tiên sinh giúp Thiệu lập công, “đẩy bật tảng đá chắn đường ḿnh đi” đă linh nghiệm, tạo đà cho Thiệu gác việc binh đạo trở thành một chính trị gia. Từ đại tá bay vù lên thiếu tướng nhờ lập công lớn, tham gia đảo chánh, chính thức giúp Thiệu đặt những bước chân đầu tiên lên nấc thang quyền lực trong bộ máy chính quyền Sài G̣n đang cảnh rối ren, hỗn loạn “quần ngư tranh thực”.
Mê tín đến mức cuồng tín, nhưng vốn bản tính đa nghi bẩm sinh, nên vợ chồng Thiệu luôn trong tâm trạng bất an, chưa hết lo. Năm 1967, vợ chồng Thiệu cho mời một thầy địa lư người Hoa từ Hồng Kông vào dinh Độc Lập yểm bùa. Thầy địa lư phán: "Dinh được xây trên long mạch, trấn ngay vị trí đầu rồng. Đuôi rồng nằm cách đó non 1km, rơi vào vị trí Công trường Chiến sĩ. Cần phải dùng một con rùa lớn yểm đuôi rồng lại, sự nghiệp của tổng thống mới mong bền vững".
Vợ chồng Nguyễn Văn Thiệu tin theo, cho xây hồ nước tại công trường thành h́nh bát giác, từ trên cao nh́n xuống giống hệt những ô bát giác trên mai rùa. Vị trí của hồ được đặt ngay chính vị trí cửa Khảm Khuyết của thành Gia Định xưa (c̣n gọi là thành Bát Quái hay thành Qui). Giữa trung tâm hồ nước là một đài tưởng niệm, trên có đúc một con rùa lớn bằng kim loại đội bia ở trên lưng và một cột cao có h́nh cánh hoa x̣e ở phía trên, xem như một chiếc đinh đóng xuống giữa hồ để ghim đuôi rồng lại. Năm 1972, Công trường Chiến sĩ được đổi tên thành Công trường Quốc tế, dân Sài G̣n vẫn quen gọi đó là hồ Con Rùa.
Trấn “long mạch” núi Mặt Quỷ, ḥn Đá Dao…
Ở vùng Ninh Hải quê của Nguyễn Văn Thiệu có ngọn núi tên Đá Chồng. Trên núi có 3 tảng đá lớn chồng lên nhau có h́nh thù rất dữ tợn đặt tên là núi Mặt Quỷ. Cách núi Mặt Quỷ khoảng 1 cây số, ở chóp bắc núi Đá Chồng có một tảng đá lớn h́nh tam giác nhọn, màu đất sét, chiều ngang cỡ 6m, cao 3m nh́n giông giống như cái dao, nên được gọi tên là ḥn Đá Dao. Các thầy chiêm tinh phán rằng ḥn Đá Dao là “yểm mệnh” của Thiệu. Sở dĩ Thiệu thăng quan, tiến chức, phát quang lộ mặc dù nhà gần chân núi Mặt Quỷ, là nhờ ḥn Đá Dao. Tin lời các quân sư “chiêm tinh gia” nên nhân chuyến hồi hương vinh quy bái tổ, vợ chồng Thiệu mang theo các sư phụ cao nhân về để trấn, yểm giữ long mạch núi Đá Chồng nhằm bảo vệ linh khí cho Thiệu về sau. Để "yểm" long mạch ngay phía trước mặt hai tảng Đá Dao và Mặt Quỷ, Nguyễn Văn Thiệu lệnh cho tỉnh trưởng tỉnh Ninh Thuận điều một trung đội công binh gấp rút xây lại Văn Thánh miếu thành 3 ngôi nhà lớn tạo h́nh chữ Công, án chóp phía bắc núi Đá Chồng, sau đó làm gấp một con đường trải nhựa chạy thành h́nh ṿng cung từ dưới tỉnh lộ lên đến Văn Thánh miếu. Công tŕnh hoàn tất, một trung đội biệt động quân đă được điều về để ngày đêm bảo vệ.
Âm dương bài bố đầy đủ, Nguyễn Văn Thiệu và phu nhân Nguyễn Thị Mai Anh yên tâm, ngủ ngon và tin tưởng đến mức gửi trọn tiền đồ quốc gia cho những lời phán truyền sấp ngửa. V́ vậy mà đầu xuân 1972, Thiệu lệnh cho 3 thầy chiêm tinh Huỳnh Liên, Minh Nguyệt và Khánh Sơn lên Đài truyền h́nh Sài G̣n rêu rao cái gọi là “vận mạng quốc gia” và khéo léo đề cập đến đương kim tổng thống đang mang mệnh trời.
Đầu năm 1975, Quân Giải phóng đánh chiếm tỉnh Phước Long. Trên mặt báo ở Sài G̣n vẫn c̣n nhan nhản lời những kẻ xu nịnh, a ṭng ca tụng "quư số" và tài năng của ông Thiệu đại loại như: "Là người lănh tụ phải biết trị quốc. Cụ Ngô Đ́nh Diệm cầm quyền 9 năm bị 2 lần đảo chánh, vậy không biết trị quốc và quá tin người nên chết thảm. Đại tướng Dương Văn Minh cầm quyền 3 tháng bị 1 lần đảo chánh, v́ không biết trị quốc nên thân bại danh liệt. Nguyễn Khánh cầm quyền 13 tháng, Phan Huy Quát 5 tháng, Nguyễn Cao Kỳ 2 năm, tất cả đều bị lật đổ, vậy không biết trị quốc nên sự nghiệp tiêu tùng. Riêng ông Nguyễn Văn Thiệu cầm quyền 10 năm không một lần đảo chánh, vậy là người biết trị quốc - xứng danh là lănh tụ". Ca tụng làm vậy, nhưng việc đến tất sẽ đến. Cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc thắng lợi vang dội từ các chiến trường.
Trước ngày Phan Rang giải phóng (16.4), vào ngày 13.4.1975 trung đội lính bảo an bảo vệ khu vực mồ mả, chùa miếu ở núi Đá Chồng quê hương của Thiệu đă bắn chết người cai quản Văn Thánh miếu, rồi xô vào đập nát các bệ thờ, tượng Phật, cạy cả mái ngói để "t́m vàng ông Thiệu giấu". Ngày 21.4.1975, Nguyễn Văn Thiệu đă phải ngậm ngùi lên đài truyền h́nh đọc lời từ chức, thú nhận sự sụp đổ của chính quyền Sài G̣n và chính bản thân ông ta, để rồi sau đó, tối 25.4.1975 vợ chồng ông cùng với Trần Thiện Khiêm chạy sang Đài Loan bỏ lại “phủ Đầu Rồng” mà vợ chồng ông đă nhờ bao chiêm tinh gia chống đỡ mà vẫn không đứng vững nổi!
Kỳ tiếp: Ngồi ở phủ Đầu Rồng điều hành các đường dây buôn lậu
megaup_is_offline  
Old 10-19-2014   #4
megaup
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Join Date: Mar 2008
Posts: 43,284
Thanks: 1
Thanked 1,011 Times in 489 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 60
megaup Reputation Uy Tín Level 6
megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6
Default Bà Mai Anh ngồi ở Phủ Đầu Rồng điều hành các đường dây buôn lậu

Bà Mai Anh ngồi ở Phủ Đầu Rồng điều hành các đường dây buôn lậu

Người phụ nữ nổi tiếng hiền từ, “mẫu nghi thiên hạ” Nguyễn Thị Mai Anh không trực tiếp đi buôn lậu, nhưng tất cả sự việc liên quan đến tiền bạc, kinh doanh, đều phải qua “đệ nhất phu nhân”. Lúc đó, ở Sài G̣n ai cũng biết rằng, chính vợ chồng Thiệu đă bảo kê cho buôn lậu, tham nhũng - điều đó làm cho con đường dẫn đến suy vong của ông ta càng nhanh hơn.

Vụ buôn lậu làm chao đảo Phủ Đầu Rồng Đầu năm 1971, một vụ án buôn lậu táo bạo nhất chưa từng có trong lịch sử Sài G̣n đă khiến một số sĩ quan, hạ sĩ quan bị bắt bớ, tước hết binh quyền, lưu đày ra Côn Đảo; ngoài ra, một số sĩ quan cao cấp cũng bị liên lụy kẻ mất lon, người bị đày oan ức ra vùng lửa chiến. Sau khi báo chí truyền thông đăng tải sự việc, một làn sóng phẫn nộ rất dữ dội đă lan truyền trong sĩ quan và binh lính Việt Nam Cộng ḥa, bởi kẻ chủ mưu cầm đầu vụ buôn lậu vẫn giấu mặt, tránh thân an toàn khi bắt vài “con dê cỏn con” ra tế thần ḥng làm dịu dư luận. Nhưng với Nguyễn Văn Thiệu, ông bắt đầu lo lắng đêm ngày, nơm nớp lo sợ một cuộc đảo chính, bạo loạn từ phía các quân nhân bất đồng, giận dữ.
Bà “phu nhân Tổng thống” Mai Anh quê ở Mỹ Tho, bên bờ sông Tiền. Một đường dây buôn lậu hàng tuyến biển được tàu chở vào sông Tiền, rồi theo xe “nhà binh” đưa về Sài G̣n, được bà Mai Anh và gia đ́nh tổ chức khá chu đáo. Sài G̣n một ngày đẹp trời đầu năm 1971, đại úy quân cảnh tên Nhiều được giao nhiệm vụ đi Mỹ Tho áp tải 2 chiếc xe GMC chở hàng lậu về Sài G̣n. Hai chiếc GMC mở đèn pha chạy nối đuôi sau, đi đầu là xe quân cảnh chở đại úy Nhiều dẫn đường.

Bà Mai Anh thăm bệnh nhân tại BV V́ Dân (BV Thống Nhất).
Đoàn xe buôn lậu qua đồn quân cảnh Long An rồi, chiếc xe Zeep hụ c̣i inh ỏi chạy tiếp qua cầu Tân An (cầu xe lửa cũ) mà không dừng lại tŕnh vụ lệnh. Quân cảnh thổi c̣i nhiều hồi liên tiếp nhưng xe vẫn cứ chạy. Đồn quân cảnh ở Long An sợ là xe chở vũ khí về Sài G̣n làm đảo chính, nên cấp tốc báo về trên. Nhận tin cấp báo, đại tá Lê Văn Năm - tỉnh trưởng Long An - liền ra lệnh bằng vô tuyến cho chi khu G̣ Đen (cách Tân An 20km về hướng Sài G̣n) chặn bắt xe Zeep có c̣i hụ. Được lệnh, chi khu G̣ Đen liền sai binh sĩ mang rào chắn ra lộ. Xe của Nhiều tới nơi thấy chặn nhưng vẫn không ngừng, c̣n lái xe lách lên bờ cỏ, vượt qua rào cản.
Qua khỏi khu vực cản trở, Nhiều quay lại, gặp thiếu tá tiểu đoàn trưởng địa phương quân G̣ Đen giở thói hù: “Tôi, đại úy Nhiều thuộc Biệt khu Thủ đô có công tác đặc biệt. Hai xe GMC sau là của tôi đó!”. Nói xong, Nhiều tỏ ra chảnh, dừng xe lại chờ 2 xe GMC đến sau để bảo lănh.
Binh sĩ địa phương đóng bên bờ ruộng gần đó thấy chuyện lùm xùm, động tính hiếu kỳ xúm vào xem. Họ bu vào mở những tấm bạt che 2 xe GMC ra coi, th́ thấy chất đầy các loại hàng lậu xa xỉ phẩm, mà chủ yếu toàn là thuốc lá thơm thượng hạng và các loại rượu ngon như cognac, whisky danh tiếng thế giới. Vốn đă nghèo đói sẵn, đồng lương không đủ nuôi thân, lại thêm người nào cũng có tật thích ăn nhậu và hút xách, nên họ như một bầy sói dữ đói ăn lâu ngày, hè nhau xúm vào “bê hội đồng”, chôm chỉa thả cửa v́ không có ai ngăn cản.
Khi ông tỉnh trưởng Lê Văn Năm nghe báo cáo đến hiện trường th́ số hàng hóa trên 2 xe GMC đă bị “hôi” hơn phân nửa. Nổi xung thiên, đại tá Năm ra lệnh bắt tống ngục đại úy Nhiều và báo cáo lên Biệt khu Thủ đô cùng Phủ Tổng thống. Sáng hôm sau, báo chí loan tin ầm ĩ và dư luận trong Bộ Tổng Tham mưu đă ồn lên về vụ buôn lậu có xe quân cảnh hụ c̣i mở đường, khiến thiên hạ xôn xao, bàn tán.
T́nh thế bắt buộc Tổng thống Thiệu không thể lặng im, đành phải ra lệnh thành lập ngay một uỷ ban điều tra cấp chính phủ trung ương, gồm Bộ Quốc pḥng, Tổng Thanh tra, Quân cảnh và An ninh quân đội. Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh tống giam các đương sự đă can dự vào vụ buôn lậu, từ chỉ huy các chốt chặn đến người tham gia trực tiếp, trừ đại tá Tỉnh trưởng Long An Lê Văn Năm và chỉ thị áp tải đoàn xe chở đồ lậu đó về một kho hàng của người Tàu trong Chợ Lớn, nói rằng đó là kho vật dụng của Hội Cô nhi quả phụ tử sĩ. Đây là hội do bà Thiệu, bà Khiêm và bà Đại tướng Cao Văn Viên đứng đầu.
Ai cũng biết, đơn vị bốc hàng lậu từ tàu đậu ở ngoài khơi đem vào đất liền là Giang Đoàn - đóng ở Mỹ Tho, cũng là quê hương bà Thiệu, bà Tám Hảo (Hảo Heo) - em bà Mai Anh và Đặng Văn Quang - phụ trách Đặc ủy Trung ương T́nh báo - là bạn và cậu vợ Thiệu. Địa điểm đổ đồ lậu là Chợ Gạo, Mỹ Tho, thuộc vùng 4 chiến thuật. Nhưng đoàn quân xa chuyên chở hàng lậu lại thuộc Quân vận Quân khu 3 và quân cảnh mở đường cho đoàn quân xa chở hàng lậu cũng thuộc Quân khu 3. Mục tiêu xuống hàng lậu và đem ra bán ngoài thị trường thuộc Biệt khu Thủ đô, lănh thổ của Quân khu 3.
Kết quả ṭa xét xử, ba sĩ quan trong đó có đại úy Nhiều lănh án cao nhất, tước hết binh quyền, lưu đày ra Côn Đảo. Số c̣n lại, kể cả đại tá Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Năm, bị hạ bậc tụt lon, đày ra chiến trận. Những con tốt đă được thí trên bàn cờ mà người chơi bị thất nước là gia đ́nh bên vợ Nguyễn Văn Thiệu.
Đầu cơ phân bón, ăn chặn gạo cứu tế miền Trung
Vợ chồng Thiệu có ngôi biệt thự rất rộng nằm trên đường Công Lư (Nam Kỳ Khởi Nghĩa ngày nay), trị giá đến 98 triệu đồng, một con số khổng lồ vào đầu thập niên 70. Nhưng toàn bộ việc đứng tên mua bán bất động sản đều do Nguyễn Xuân Nguyên - chồng bà Tám Hảo là Chủ tịch “Công ty phân bón Hải Long” kư chi phiếu trả cho ông Tây chủ đồn điền Đất Đỏ. Cho măi đến lúc làm giấy tờ trước bạ, đăng kư sang tên tân chủ sở hữu, lúc đó cái tên Nguyễn Thị Mai Anh - Đệ nhất phu nhân mới ḷi ra trên giấy tờ. Vấn đề nóng bỏng đặt ra: Thiệu mới lên ngôi Tổng thống vỏn vẹn có 3 năm, lấy đâu ra tiền để tậu mấy ngôi biệt thự tính sơ bộ cũng trên trăm triệu rồi?
Một số dân biểu và nghị sĩ đối lập lên tiếng yêu cầu thành lập Ủy ban điều tra đặc biệt, có cả thông tin cho rằng có đường dây buôn lậu hàng hóa và ma túy. Từ ngày Thiệu lên “ngai vàng” đến ngày bỏ trốn khỏi Sài G̣n, người dân miền Trung nghèo đói vô cùng thê thảm. Nguyên nhân chính của nạn đói kém này là do vợ chồng Thiệu che chở cho bọn đầu cơ phân bón, ép giá lên cao gấp 3-4 lần b́nh thường. Rất dễ h́nh dung việc này, khi giá phân bón cao, giá lúa cũng lên cao dẫn đến hậu quả giá gạo tăng cao lên. Giống lúa Thần Nông 3 tháng lúc bấy giờ là giống mới nhất, ngắn ngày, cho năng suất cao nhưng đ̣i hỏi chi phí phân bón, thuốc xịt rầy cũng cao. Lập tức, gian thương (chủ yếu là thân nhân vợ chồng Thiệu và các quư bà như vợ Thủ tướng Khiêm, vợ đại tướng Cao Văn Viên) lợi dụng thời cơ, mua tích trữ lúa gạo, phân bón, rồi bán ra, mua vào, gây nên t́nh trạng thiếu đói thê thảm cho dân nghèo.
Người được Tổng thống Thiệu cho phép đứng ra bao thầu việc cung cấp gạo hằng tháng ấy là bà Ngô Thị Huyết - cô ruột của Thiệu. Gạo miền Nam gửi ra miền Trung tiếp tế phải cộng thêm tiền chuyên chở và các sai biệt linh tinh khác, khiến cho giá thành trở nên đắt đỏ. Dân nghèo và gia đ́nh binh sĩ không đủ khả năng với tới, nên vẫn chịu chết đói như thường. Để hạ giá gạo tiếp tế cho miền Trung xuống ngang với giá gạo ở Sài G̣n, Chính phủ phải đài thọ khoản trợ cấp sai biệt tính trên mỗi tấn gạo và tùy theo từng vùng.
Thí dụ: Gạo tiếp tế cho các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngăi, Quảng Tín, Quy Nhơn..., mỗi tấn được trợ cấp khoảng 2.500 đồng. Các tỉnh Thừa Thiên, Huế, Đà Nẵng, được trợ cấp mỗi tấn 3.000 đồng. Các tỉnh Nha Trang, Tuy Ḥa được trợ cấp mỗi tấn 2.000 đồng. Tổng cộng, mỗi tháng tiền trợ cấp chuyên chở gạo tiếp tế của chính phủ cho miền Trung lên đến khoảng 90 triệu đồng! Những món lợi béo bở ấy đều được bà Mai Anh và các “mệnh phụ phu nhân” chia nhau hưởng.
“Bệnh viện v́ dân” - một công đôi việc
Noi theo gương của bà cố vấn Trần Lệ Xuân, phu nhân Nguyễn Văn Thiệu đứng ra lập “Hội Phụ nữ phụng sự xă hội”. Nhiều đấng mệnh phụ phu nhân, vợ các tướng tá khác cũng ầm ầm lập hội này, sở đoàn nọ nhân danh khác như: Bảo vệ cô nhi quả phụ tử sĩ, giúp đỡ người nghèo, trại tế bần, nhà thương thí, xây chùa…
Thực chất đây chỉ là việc rửa tiền bẩn, lừa bịp kẻ nhẹ dạ, moi tiền thiên hạ, châm đầy túi tư. Lợi dụng danh nghĩa hội thiện nguyện, bà Thiệu đă được phép chiếm công vi tư một khoảng công thổ rộng mênh mông, tọa lạc ngay góc ngă tư Bảy Hiền, vận động các tài phiệt, tỉ phú gom tiền xây Bệnh viện V́ Dân (nay là Bệnh viện Thống Nhất) tại một vị trí rất đẹp và thuận lợi. Nấp bóng từ thiện v́ dân nghèo, “dành 100 giường bệnh” miễn phí là những tṛ nhằm hướng dư luận trong dân và báo giới ca tụng việc làm nhân đạo của đệ nhất phu nhân Nguyễn Thị Mai Anh. Đây là bệnh viện tư của bà Thiệu như cách nói của dân Sài G̣n ngày trước.
Các y bác sĩ là người do Bộ Y tế, Cục Quân y đưa vào làm việc, ngoài việc chữa trị cho thường dân, c̣n lại chủ yếu phục vụ cho quân nhân và thân nhân lính Cộng ḥa, quan chức đô thành. Do đó, bà Thiệu không phải trả một đồng xu nào. Nguồn thuốc men, thiết bị y tế lấy từ ngân khố Chính phủ dành cho quân đội. Thực chất, đây là sân sau tiêu thụ các loại thuốc Tây nhập khẩu, sản xuất, bào chế trong nước của vợ chồng Thiệu, kết hợp với ông trùm thuốc Tây, dược phẩm miền Nam là Nguyễn Cao Thăng. Trong suốt những năm từ 1967 - 1975, Bệnh viện V́ Dân của bà Thiệu mang về số lợi nhuận kếch xù cho bà. Gần như rất hiếm hoi người nghèo, nếu không quen thân, mà chỉ ḍng họ các quan bà mới được trị bệnh theo tiêu chuẩn “100 giường bệnh miễn phí”. Nhiều người lắc đầu nói đó là “bệnh viện V́ Tiền”!
megaup_is_offline  
Old 10-19-2014   #5
megaup
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Join Date: Mar 2008
Posts: 43,284
Thanks: 1
Thanked 1,011 Times in 489 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 60
megaup Reputation Uy Tín Level 6
megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6
Default Nàng Cynos Kim Anh - Vợ bé của Tổng thống Thiệu

Nàng Cynos Kim Anh - Vợ bé của Tổng thống Thiệu

Một “phụ tá” của Tổng thống Thiệu đă dâng một “báu vật” đặc biệt cho sếp, đó là nàng Kim Anh Cyrnos xinh đẹp. Từ chỗ say mê người đẹp, Nguyễn Văn Thiệu đă “chống lưng” để cho cô “vợ bé” bước vào chính trường, trở thành “dân biểu hạ viện”. Khi

Nguyễn Văn Thiệu rời khỏi đất nước, nàng Kim Anh tiếp tục ở lại Sài G̣n, gây ra một “án t́nh” đ́nh đám khác. Cuối cùng, Nguyễn Văn Thiệu và Cyrnos Kim Anh cũng tái hợp trên đất Mỹ… Đệ nhị phu nhân

Khu vực bờ biển Hồ Cốc, B́nh Châu, Long Hải - Bà Rịa - nơi dân vượt biên từng t́m đến móc nối với Kim Anh Cyrnos và đồng bọn.
Thời ấy, ở Sài G̣n, có một dược sĩ nổi tiếng giàu có nhờ buôn lậu thuốc Tây tên Nguyễn Cao Thăng. Thăng đă lo lót trở thành “phụ tá Tổng thống”. Thăng có người t́nh xinh đẹp tên Trần Thị Kim Anh, chủ một quán bar - vũ trường mang tên Cyrnos tại thành phố biển Vũng Tàu, v́ vậy mà có biệt danh Cyrnos Kim Anh. Thăng đă “tham mưu” cho Thiệu thường xuyên tổ chức hội họp tại Vũng Tàu vào các ngày cuối tuần, rồi ngầm dâng hiến “báu vật” Cyrnos Kim Anh cho sếp.
Kết quả của những ngày đêm “họp hội cơ mật” tại Vũng Tàu, nàng Cyrnos Kim Anh sinh một cậu con trai, một số tướng lĩnh Sài G̣n cũ hay nói mỉa mai “đó là hoàng tử thứ tư”. Hoàng tử thứ tư có phải là “con Rồng” hay không, chỉ có trời mới biết v́ trước đó, bà chủ quán bar Cyrnos từng làm vợ hờ cho Nguyễn Cao Thăng. Sau khi sinh ra được ít lâu, cậu bé này bỗng dưng… biến mất như chưa hề có mặt trên đời.
Người ta đồn rằng nàng Kim Anh Cyrnos đă gửi con cho người khác nuôi ở một nơi bí mật, lớn lên cậu bé được đưa ra nước ngoài du học. C̣n nàng Kim Anh Cyrnos th́ từ giă quán bar, vũ trường Cyrnos ở Vũng Tàu nhảy vào chính trường, được Nguyễn Văn Thiệu chống lưng đưa lên làm dân biểu quốc hội, tức bà nghị Kim Anh danh giá một thời ở Hạ nghị viện Sài G̣n.
Theo lời kể lại của những người thân cận Tổng thống Thiệu, thực ra nàng Kim Anh không thuộc hàng mỹ nhân rực rỡ lúc bấy giờ. Nàng có vóc dáng béo tṛn, da trắng và cặp mắt cực kỳ lẳng lơ. Ở người đàn bà này luôn toát lên vẻ dâm đăng, háo sắc và nặng mùi cave hơn là một phụ nữ đài cát, quí tộc sang trọng. Nhưng tạo hóa luôn công bằng và đa đoan một chút, khi ban cho người đàn bà này vài khiếm khuyết về tiêu chuẩn một mỹ nữ, th́ lại ban cho sự khôn ngoan đáo để của con gái đất Bắc: Ăn nói rất duyên, biết làm hài ḷng các đấng mày râu hạng sang nhất trong xă hội thượng lưu và quyền lực, biết lẳng lơ để mồi chài và lao vào vồ lấy con mồi để leo lên nấc thang danh vọng, quyền lực và bạc tiền.
Chàng đi, nàng ở lại
Sau bài diễn văn từ chức dài lê thê không đầu, không đuôi trên đài truyền h́nh, vị tổng thống hết thời lẳng lặng đem theo tốp lính bảo vệ chuồn khỏi Dinh Độc Lập. Đêm 25.4.1975, chuyến xe đặc biệt đă đưa Nguyễn Văn Thiệu ra phi trường Tân Sơn Nhất. Không ai biết vào thời khắc nghiệt ngă ấy, nàng vợ bé của Thiệu đang ở đâu và làm ǵ? Chỉ biết rằng, lúc 21h15, Thiệu được Đại sứ, Cố vấn Mỹ đưa tiễn một cách lặng lẽ, bí mật ra sân bay Tân Sơn Nhất trên chuyến bay C118 sang Đài Loan mà không hề có mặt Kim Anh hay một người phụ nữ nào khác.
Ai cũng biết, Thiệu yêu vợ bé Kim Anh Cyrnos hơn cả đệ nhất phu nhân Mai Anh, như thế không thể nào có chuyện bỏ rơi Kim Anh lại Việt Nam, thay v́ hoàn toàn có thể bố trí, dàn xếp cho ra hải ngoại định cư trước giờ Thiệu ra đi. Khi sang Đài Loan và Anh quốc định cư, Thiệu không chung sống với bà Mai Anh mà sống một ḿnh, lặng lẽ và ẩn dật, tránh né mọi tiếp xúc và gặp gỡ báo giới, quan chức, tướng tá dưới trướng ngày xưa. Cho măi đến khi nàng Kim Anh - Cyrnos lừa được nhân t́nh là Nguyễn Hữu Giộc (tức Mười Vân - Giám đốc Công an tỉnh Đồng Nai thời kỳ đó), vượt biên sang Mỹ, Thiệu quay qua Mỹ định cư và sống với nàng Cyrnos Kim Anh. Lúc đó, chuyện t́nh Nguyễn Văn Thiệu – Cyrnos Kim Anh mới được viết lại một cách đầy đủ hơn.
Chuyện Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đào thoát không mang theo nàng Kim Anh Cynos trong giờ phút cuối cùng, cũng như nghi vấn đứa con rơi của ông ta với người t́nh Kim Anh Cynos vẫn c̣n là một ẩn số cho tới ngày Nguyễn Văn Thiệu rời Việt Nam. Sau ngày 30.4.1975, Trần Thị Kim Anh bị bắt đi cải tạo tập trung tại trại giam Tân Hiệp, TP Biên Ḥa - Đồng Nai. Tại đây, Kim Anh Cynos có cơ hội gặp gỡ một người đàn ông khác, một cán bộ cách mạng biến chất và một lần nữa ả đă dùng nhan sắc và sự hấp dẫn của ḿnh để mồi chài Nguyễn Hữu Giộc. Bà được Nguyễn Hữu Giộc kư lệnh trả tự do, thoát khỏi trại giam Tân Hiệp, sống lén lút với nhau “già nhân ngăi non nghĩa vợ chồng”.
Nàng Kim Anh và vụ án có tên Mười Giộc
Trong bối cảnh đất nước phức tạp, nhiều khó khăn sau ngày hoà b́nh, độc lập thống nhất, đă có một vài cán bộ biến chất, tha hóa dẫn đến phản bội Tổ quốc, phản bội cách mạng, phản bội nhân dân. Trường hợp như Nguyễn Hữu Giộc (c̣n có tên gọi khác là Mười Vân) - nguyên là Giám đốc Công an tỉnh Đồng Nai là một điển h́nh. Từng là cán bộ có nhiều sai phạm, gây ra nhiều cái chết oan ức của đồng đội trong chiến tranh, không hiểu bằng cách nào mà Mười Vân (quê xă Long Định, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) lại ngoi lên tới vị trí Giám đốc Công an tỉnh Đồng Nai.
Khi đă có quyền hành nắm trong tay, những mưu mô thâm hiểm và độc ác của Nguyễn Hữu Giộc như sống lại, đặc biệt, trong vụ án liên quan đến việc để xổng chuồng con hồ li tinh Kim Anh - là vợ bé của Tổng thống Sài G̣n Nguyễn Văn Thiệu. Từng là một gián điệp lăo luyện, từng là một phụ nữ quá dày kinh nghiệm chốn t́nh trường, đến cả Thiệu c̣n không thoát khỏi nanh vuốt hồ li th́ hạng phàm phu, dâm đăng và háo sắc như Mười Giộc làm sao tránh khỏi. Ít lâu, sau những lần gặp gỡ, ân ái nồng nàn, Mười Giộc đă kư lệnh thả Kim Anh ra khỏi trại giam, trả tự do để dễ bề hẹn ḥ, t́nh tứ tránh tai mắt người đời.
Ra ngoài, vừa xỏ mũi được Mười Giộc, nàng Kim Anh Cyrnos và đồng bọn dựa dẫm vào nhân t́nh Mười Vân - vốn có thế lực rất mạnh - xúc tiến ngay kế hoạch lập thành một đường dây tổ chức vượt biên rất qui mô cho những thành phần bất măn chế độ và liên quan đến chế độ Sài G̣n cũ. Tại khu vực bờ biển Hồ Cốc, B́nh Châu, Long Hải - Bà Rịa, dân vượt biên từ Sài G̣n và các nơi ngùn ngụt t́m đến mỗi ngày, t́m cách móc nối đường dây do Kim Anh làm chủ để được “mua băi” vượt biên an toàn mà không hề có bất cứ cuộc kiểm tra, truy đuổi nào. Số vàng bạc, đá quư và tiền đôla thu được hàng bao tải mỗi đêm, Mười Vân và Kim Anh tha hồ hưởng thụ, trụy lạc và rắp tâm chuẩn bị cho một âm mưu lớn về sau.
Âm mưu đó là, sau khi thu hơn nửa tấn vàng, Mười Vân bố trí cho Kim Anh và số tài sản bất chính kếch sù lên tàu lớn vượt biên sang Mỹ trước, mua nhà cửa, sắm điền sản chờ ngày Mười Vân bỏ trốn sang đoàn tụ, an hưởng đến già nơi “thiên đường t́nh ái”. Sang Mỹ quốc an toàn, Kim Anh t́m cách liên hệ ngay với Nguyễn Văn Thiệu đang sống lưu vong tại Anh và lên kế hoạch “phản kèo” viết đơn thư, gửi h́nh ảnh, phim quay những cảnh ái ân mặn nồng và thu tiền vàng cho người vượt biên gửi về Việt Nam tố cáo tội ác của Mười Vân.
Năm 1983, phiên ṭa đặc biệt sơ chung thẩm xét xử Nguyễn Hữu Giộc và đồng bọn đă diễn ra 3 ngày tại hội trường lớn tỉnh Đồng Nai. Công lư đă được thực thi, Nguyễn Hữu Giộc bị tuyên án tử h́nh. Biết không thể c̣n ân huệ nào dành cho tội ác đă gây ra, Mười Giộc không kháng án. Trong khi đó, trên nước Mỹ xa xôi, nàng Kim Anh Cyrnos đang hưởng thụ cuộc sống xa hoa cùng người chồng cựu Tồng thống Nguyễn Văn Thiệu cho đến lúc cuối đời.
Kỳ tiếp: NGƯỜI PHỤ NỮ ĐẸP NHẤT PHỦ ĐẦU RỒNG
megaup_is_offline  
Old 10-19-2014   #6
megaup
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Join Date: Mar 2008
Posts: 43,284
Thanks: 1
Thanked 1,011 Times in 489 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 60
megaup Reputation Uy Tín Level 6
megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6
Default Người phụ nữ đẹp nhất Phủ Đầu Rồng

Người phụ nữ đẹp nhất Phủ Đầu Rồng

Có rất nhiều người phụ nữ vây quanh Dinh Độc Lập và không ít th́ nhiều đều góp phần làm “nghiêng ngả” Phủ Đầu Rồng. Trong số họ, người được coi là có nhan sắc đẹp nhất tên Đặng Tuyết Mai - nguyên là vợ của Tướng râu kẽm Nguyễn Cao Kỳ, mẹ của MC nổi tiếng Nguyễn Cao Kỳ Duyên.

Hoa khôi trên bầu trời Sài G̣n năm 1964, giữa bao nhiêu thông tin hỗn độn về chiến sự và những h́nh ảnh xă hội thượng lưu theo phong trào Âu - Mỹ tràn ngập phố phường, người ta bỗng chú ư đến một chuyện mới lạ. Đó là sự kiện Hăng Hàng không Air Vietnam lần đầu tiên tổ chức cuộc thi tuyển “chiêu đăi viên hàng không”. Người ta càng chú ư hơn đến “cô Bắc kỳ nho nhỏ” Đặng Tuyết Mai, đẹp như một hoa khôi, là một trong 4 cô gái giành “vương miện” của cuộc thi danh giá này. Xuất thân từ một gia đ́nh gia giáo, được học hành tử tế, lại được trời cho nhan sắc hơn người, cô gái trẻ 20 tuổi Tuyết Mai có khá nhiều cánh cửa vào đời, như học làm bác sĩ, làm nghệ sĩ, đi du học… Nhưng cô đă chọn thử sức ở một cuộc thi mới lạ, một nghề mới lạ, quanh năm làm việc trên bầu trời.
Cuộc thi tuyển rất gắt gao. Cả bốn kiều nữ trúng tuyển đều là những cô gái dáng dong dỏng cao, giỏi hai ngoại ngữ Anh, Pháp và kiến thức xă hội phong phú, hiểu biết nhiều vấn đề trong xă hội. Tuyết Mai cho rằng, do cô may mắn được cha mẹ sinh ra có chút nhan sắc và mê đọc sách từ bé nên kiến thức phổ thông có sẵn, nên đă không chút lúng túng trong phần thi ứng xử t́nh huống. Ngay hôm sau cuộc thi, qua các phương tiện thông tin đại chúng, cả Sài G̣n như tạm lắng dịu, như quên những chuyện chiến sự, chuyện giật gân, scandal về các minh tinh, nghệ sĩ vốn dĩ thường ngày chiếm hết thời gian. Tất cả xôn xao bàn tán về 4 chiêu đăi viên đẹp như tiên giáng trần đầu tiên của Hăng Air Vietnam.
Lúc đó trên bàn Tướng Tư lệnh không quân Nguyễn Cao Kỳ cũng có một tờ báo đưa tin về “Hoa khôi Sài G̣n Đặng Tuyết Mai” đoạt giải cuộc thi của Air Vietnam. H́nh ảnh cô gái trẻ có nụ cười mê hồn đă khiến hàm râu kẽm Nguyễn Cao Kỳ co giật nhiều lần và đôi mắt cực kỳ quyến rũ của chàng nghệ sĩ không trung dán chặt vào bức ảnh cô chiêu đăi viên Hàng Không là hoa khôi Đặng Tuyết Mai.

Vợ chồng Nguyễn Cao Kỳ.
Như là duyên trời định, chỉ ít lâu sau, trên chuyến bay từ Manila - Philippine về Sài G̣n, cô chiêu đăi viên hàng không - hoa khôi Tuyết Mai đă rón rén đến phục vụ bữa ăn nhẹ cho Tướng râu kẽm Nguyễn Cao Kỳ. Khỏi phải nói, viên tướng lịch lăm, hào hoa đă không bỏ lỡ cơ hội làm quen người đẹp. Ba tuần sau, Tuyết Mai nhận lệnh đặc biệt đi phục vụ chuyến bay của đoàn sĩ quan cao cấp Không quân Việt Nam Cộng ḥa sang Bangkok tham dự các hoạt động giao lưu, tiếp kiến nhà vua Thái Lan, nhận huân chương danh dự của Không quân Hoàng gia Thái Lan. Trưởng phái đoàn Việt Nam Cộng ḥa, không ai khác, chính là Tướng Nguyễn Cao Kỳ.
Vừa tán gái vừa dẹp đảo chính
Tướng Nguyễn Cao Kỳ sinh năm 1930, lớn hơn Tuyết Mai những 14 tuổi. Cho đến thời điểm tháng 9.1964, lúc gặp người đẹp Tuyết Mai, Nguyễn Cao Kỳ đă qua một đời vợ người Pháp, có 5 người con riêng. C̣n Tuyết Mai cũng có một chút cảm t́nh với một chàng phi công không quân dưới trướng của Tướng Kỳ, nhưng chưa đủ nồng nàn, chưa gọi là t́nh yêu. Trong cuộc gặp gỡ đầu tiên trên chuyến bay từ Manila về Sài G̣n, h́nh ảnh Tướng Kỳ đă in đậm trong tâm hồn cô gái trẻ. Để rồi trong lần gặp lại trên chuyến bay sang Bangkok cũng do Tướng Kỳ sắp đặt, trái tim bé bỏng của cô gái trẻ đă bị chinh phục.
Tuyết Mai nhớ lại, phái đoàn không quân của tướng Nguyễn Cao Kỳ dẫn đầu đi thăm Thái Lan tưng bừng khí thế, vui vẻ tràn đầy. Buổi sáng, cả đoàn ăn sáng, dạo chơi, bàn bạc, đến tối sẽ đi vũ trường nào, thăm viếng chùa nào ngày mai, ăn món ǵ, mua quà ǵ… Trong lúc cả hội bàn tán xôm tụ, Tướng Kỳ bỗng xuất hiện với vẻ mặt rất nghiêm nghị, dơng dạc nói như ra lệnh: “Không đi đâu cả. Về ngay khách sạn thu dọn hành lư về. Sài G̣n đang xảy ra đảo chính”. Mọi nụ cười tắt lịm trên môi, không ai biết điều ǵ sắp xảy ra.
Suốt ba giờ trên máy bay từ Bangkok về Tân Sơn Nhất, Tuyết Mai không cần mặc trang phục của Air Vietnam như thường lệ, v́ Tướng Kỳ cho biết: “Bay đêm, đáp sân bay không quân, không cần câu nệ nghi thức”. Trên suốt chuyến bay hồi hộp ấy, Tuyết Mai được mời ngồi bên cạnh Tướng Kỳ, được nghe thông báo t́nh h́nh chiến sự đang diễn ra tại Sài G̣n. Bằng sự thông minh vốn có, cô gái chia sẻ vài thông tin với ông, khiến Tướng Kỳ cảm phục và khen ngợi hết lời.
Đáp xuống sân bay quân sự, Tuyết Mai và Cao Kỳ được xe đón về tư dinh của Tướng Kỳ. Sài G̣n đang diễn ra cuộc đảo chính lần thứ 2 trong năm 1964. Đó là ngày 13.9.1964, các tướng lĩnh làm cuộc biểu dương lực lượng, yêu cầu “Quốc trưởng” -Trung tướng Nguyễn Khánh ra đi. Bằng một phong thái tỉnh táo khác thường, Tướng Kỳ ngồi trong tư dinh vừa tán tỉnh, trấn an người đẹp Tuyết Mai, vừa nắm bắt t́nh h́nh, ra lệnh cho máy bay ném bom khu vực trung tâm Sài G̣n, nơi đang có hàng trăm xe tăng của lực lượng đảo chính. Sự can thiệp của Tướng Kỳ ngay lập tức mang lại kết quả, lực lượng đảo chính biết không thể thành công, nên đă rút lui trong trật tự, không hề có máu đổ. Tất cả thừa biết rằng, không quân của Tướng Kỳ có thể san bằng tất cả nếu họ manh động.
Sau một đêm tá túc tại nhà Tướng Kỳ, Tuyết Mai quay về nhà. Hôm sau thức giấc, Tuyết Mai được người nhà cho biết có một viên sĩ quan đến nhà gửi tặng hoa hồng phấn - loài hoa mà cô yêu thích nhất cùng một lá thư. Trong thư, Tướng Kỳ ngỏ lời mời Tuyết Mai ăn cơm trưa tại nhà hàng Caravelle ở trung tâm Sài G̣n kèm lời tán tỉnh “hi vọng những bông hồng này sẽ đem lại chút hạnh phúc nhỏ bé khi đánh thức cô dậy”.
Đến khách sạn Caravelle, Tuyết Mai thấy Tướng Kỳ đă đậu máy bay trực thăng trên nóc khách sạn, ngồi đợi cô trong pḥng ăn đặc biệt. Giữa không gian ấm cúng và lư tưởng có một không hai của đất Sài G̣n, trong men rượu vang tê tái đầu lưỡi và tiếng nhạc du dương, Tướng Kỳ đă ngỏ lời cầu hôn Tuyết Mai. Sau này nhớ lại, Tuyết Mai không thể diễn tả được cảm giác rất đặc biệt và thiêng liêng khi ấy.
Đám cưới lớn nhất Sài G̣n
Đám cưới của Tướng không quân Nguyễn Cao Kỳ và cô chiêu đăi viên Hàng không Air Vietnam được tổ chức tại chính nơi mà viên tướng đă ngỏ lời cầu hôn - Khách sạn Caravelle, vào tháng 11.1964. Đây được coi là sự kiện tâm điểm của báo giới và dư luận Sài G̣n khi ấy và là đám cưới tổ chức lớn nhất, đông khách nhất, tốn kém nhất ở Sài G̣n cho tới thời điểm ấy.
Đến dự tiệc cưới có cả Ngoại giao đoàn ở Sài G̣n và hầu hết bạn bè thân thiết của Tướng Kỳ trong lực lượng không quân. Đến mừng ngày vui của Tướng Kỳ, Thủ tướng đương nhiệm Trần Văn Hương đă gửi tặng một món quà là 200.000 đồng tiền Sài G̣n, khi ấy, số tiền đó lớn đủ để Tướng Kỳ trang trải phí tổn của tiệc cưới tại nhà hàng Caravelle. C̣n Tướng Nguyễn Khánh th́ tặng cho “đôi uyên ương” một món quà lộng lẫy - một chiếc xe Ford Falcon, kiểu năm 1960. Đây cũng là chiếc xe hơi đầu tiên mà Nguyễn Cao Kỳ được làm chủ, v́ trước đó Tướng Kỳ chỉ lái xe hơi do quân đội cấp.
Theo ghi nhận của mọi người, trong suốt cuộc hôn nhân kéo dài 23 năm (từ 1964 - 1987), Tướng Kỳ luôn tỏ ra là người chồng chung thủy, không bị tai tiếng về t́nh ái như các tướng lĩnh Sài G̣n khác (kể cả Nguyễn Văn Thiệu). Đó có thể nói là cuộc hôn nhân “như mơ”. Một sự kiện khác đă tô điểm thêm cho cuộc hôn nhân này là khi tuần trăng mật vẫn c̣n vương vấn nồng nàn chưa tan, Hội đồng tướng lĩnh ở Sài G̣n đă họp lại đồng thuận để Nguyễn Cao Kỳ làm Thủ tướng, thành lập nội các mới sau vụ ám sát Ngô Đ́nh Diệm - Ngô Đ́nh Nhu. Ban đầu Tướng Kỳ từ chối, nhưng không được, cuối cùng ông đồng ư với điều kiện: “Tôi phải xin phép vợ tôi đă”.
Tướng Kỳ nhớ lại: “Phản ứng đầu tiên của vợ tôi là “không được” (không được làm thủ tướng). Lư do? V́ lúc ấy chúng tôi là vợ chồng mới cưới, chúng tôi không muốn dính líu đến các mưu đồ chính trị. Tuy nhiên, sau khi tôi giải thích cho vợ tôi nghe các sự việc đă xảy ra (về cuộc họp và sự ủng hộ cuồng nhiệt của các tướng lĩnh), vợ tôi đă hiểu và đồng ư với việc tôi đứng ra thành lập chính phủ mới. Ngày hôm sau, tôi trở lại pḥng họp của hội đồng quân lực để xác nhận quyết định này của tôi”.
Dù làm Thủ tướng, nhưng Tướng Nguyễn Cao Kỳ và cô vợ trẻ Tuyết Mai vẫn tiếp tục ở trong căn cứ không quân như cũ, thay v́ chuyển đến một khu công thự dành cho ḿnh theo cương vị mới, đó là một nhà lầu ba tầng cách Dinh Độc Lập không xa. Thế là từ đấy, cô tiếp viên hàng không hoa khôi Sài G̣n nhí nhảnh, hồn nhiên phải giă từ mọi thứ đam mê thời con gái, giă từ những chuyến bay của Air Vietnam để học làm “Đệ nhị phu nhân” của Việt Nam Cộng ḥa, một bước ra đường có kẻ hầu, người hạ.
Kỳ tiếp: Khi “đệ nhị phu nhân” thể hiện quyền lực
megaup_is_offline  
Old 10-19-2014   #7
congluan
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: May 2008
Posts: 2,481
Thanks: 5
Thanked 737 Times in 444 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 121 Post(s)
Rep Power: 19
congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4congluan Reputation Uy Tín Level 4
Default

" Khả năng... chui gầm gường" của tác giả kể cũng thuộc hàng có đẳng cấp....chắc hẳn cũng đă được nhiều lần may mắn ..."ực"....đầy họng chất nhầy của Thiệu và Kỳ nhông bài tiết ra...

Last edited by congluan; 10-19-2014 at 14:40.
congluan_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.