Go Back   VietBF > Funny Boxes > Young News | Thế Hệ Trẻ

 
 
Thread Tools
Old 10-10-2014   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Bài học Trung Quốc: Bắc Kinh run sợ

Căng thẳng tiếp diễn đă bùng phát thành xung đột quân sự và Liên Xô đă có lúc khiến Trung Quốc phải run sợ.

Năm 1968, chiến dịch chuyển quân từ phía tây sang phía đông của Liên Xô mới bắt đầu đă tạm thời bị hoăn lại. Lư do: phần lớn lực lượng quân sự Liên Xô đă được huy động để xâm nhập Tiệp Khắc.

Nhưng cuộc xâm nhập gần như không có tiếng súng ở Praha đă phải trả giá bằng những vụ nổ súng quy mô lớn ở biên giới với Trung Quốc.

Mao phản ứng rất quyết liệt trước việc Matxcova đă dùng xe tăng để hạ bệ một nhà lănh đạo cứng đầu ở một nước xă hội chủ nghĩa láng giềng và thay bằng một nhân vật thân và thần phục Liên Xô.

Không những thế, đối thủ chính trị chính của Mao trong cuộc đấu tranh trong nội bộ Đảng là Văn Minh lúc này đang nhởn nhơ ở Matxcova.

T́nh h́nh nội bộ Trung Quốc và trong ĐCS Trung Quốc lúc ấy cũng rất không ổn định sau khủng hoảng của phong trào “Đại nhảy vọt” thể hiện qua sự lộng hành của Hồng Vệ Binh và cuộc đấu tranh trong nội bộ Đảng.

Trong bối cảnh như vậy, Mao cho rằng Matxcova có tất cả các cơ hội để “diễn lại” tại Bắc Kinh những ǵ đă làm ở Praha. Nhà lănh đạo Trung Quốc này quyết định phải ra tay trước và ráo riết chuẩn bị cho một cuộc xung đột quân sự công khai với Liên Xô.

Đầu tháng 3/1969 tại khu vực đảo Damanski, Trung Quốc đă chủ động gây ra một cuộc xung đột biên giới, - sự việc không dừng lại ở các vụ chạm súng lẻ tẻ mà là các cuộc tấn công bằng xe tăng và cả nă pháo hạng nặng vào đối phương.

Mao tận dụng vụ này để kích động tâm lư bài Nga và ban bố t́nh trạng sẵn sàng chiến đấu cao nhất trên toàn lănh thổ Trung Quốc.
Dĩ nhiên, Mao cũng không có ư định tiến hành một cuộc chiến tranh quy mô lớn nhưng chính lệnh tổng động viên trên thực tế đă giúp Mao củng cố chắc chắn quyền lực trong tay ḿnh.

Lính Trung Quốc đang cố đột nhập đảo Damanski, 1969. Ảnh: RIA “Novosti”
Các trận đánh trên đảo Damanski cũng gây nên những phản ứng không kém phần kích động từ phía Kremlin. L.Breznhev và các cộng sự thân cận coi Mao là một kẻ cuồng tín điên dại và có thể có những hành động phiêu lưu không thể lường trước.

Nhưng bên cạnh đó, Matxcova cũng hiểu rằng – Trung Quốc và Quân đội Trung Quốc thực sự là một đối thủ quân sự đáng gờm. Từ năm 1964 Trung Quốc đă sở hữu bom nguyên tử, c̣n Mao cũng đă công khai tuyên bố là Trung Quốc đang chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân thế giới.

V.Kriuchkov, cựu chủ tịch KGB, trong những năm đó là phó của Iu.Andropov (Chủ tịch KGB), trong các hồi kư của ḿnh có viết rằng - chính năm 1969, Điện Kremlin đă hoảng loạn thực sự khi nhận được thông tin qua các kênh điệp báo về việc vũ khí nguyên tử của Trung Quốc đă được bí mật chuyển đến Rumani.

Trong những năm đó, thủ lĩnh ĐCS Rumani Nicolae Ceauşescucũng đang công khai đối đầu với Matxcova, c̣n Mao th́ đang làm mọi cách để trở thành lănh tụ của phong trào cộng sản toàn thế giới, làm “người chiến sỹ thực sự” đấu tranh cho cuộc cách mạng toàn thế giới, thế chỗ cho “bọn xét lại” Kremlin.

Thông tin về việc bom nguyên tử Trung Quốc có mặt tại Rumani không được xác nhận, nhưng nó cũng làm đứt không ít dây thần kinh của L.Breznhev- đă có lúc Matxcova tính đến khả năng đánh đ̣n ném bom phủ đầu các mục tiêu hạt nhân của Trung Quốc.

Cùng lúc đó, tại Albani cũng đă xuất hiện vũ khí hóa học của Trung Quốc – như đă biết, Bắc Kinh t́m mọi cách ủng hộ các nước xă hội chủ nghĩa bất đồng với Liên Xô.

Do cuộc chiến tranh cân năo này mà gần 2 tháng liền, các chuyến tàu dân sự không c̣n đi lại trên tuyến đường sắt xuyên Xibiri nữa. Thay vào đó, từ tháng 5-6 năm 1969, từ miền trung Liên Xô đă có hàng trăm toa tàu chở hàng quân sự được đưa đến phía đông.

Bộ Quốc pḥng Xô Viết phát lệnh tiến hành các cuộc tập trận quy mô lớn, huy động các bộ tham mưu và các đơn vị của Quân khu Viễn Đông, Quân khu Ngoại Baikal, Quân khu Xibirri và Quân khu Trung Á.
Từ tháng 5/1969, Liên Xô bắt đầu động viên quân dự bị để bổ sung cho các đơn vị được điều sang Viễn Đông.

Các sư đoàn Xô Viết được điều thẳng đến biên giới Trung Quốc. Các chương tŕnh phát thanh của các đài Trung Quốc bằng tiếng Nga liên tục phát đi các tuyên bố là Trung Quốc không sợ bọn “SS đỏ”.

Các tướng lĩnh Trung Quốc hiểu rơ rằng nếu muốn th́ Liên Xô hoàn toàn có thể lặp lại những ǵ họ đă làm với đội quân Quan Đông của Nhật Bản trên lănh thổ Trung Quốc trước đây.

Kremlin dù cũng hiểu là các sư đoàn Xô Viết tập trung trên biên giới với Trung Quốc có thừa khả năng làm lại những ǵ đă làm trong tháng 8/1945 (đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật Bản), nhưng đồng thời cũng không nghi ngờ ǵ về việc là sau những chiến thắng ban đầu, chiến tranh sẽ rơi vào một ngơ cụt chiến lược - Liên Xô sẽ sa lầy trong một cuộc chiến với một nước Trung Quốc hàng trăm triệu người.

Cả hai bên đều ráo riết chuẩn bị cho chiến tranh tuy đều rất sợ nhau.

Tháng 8/1969, đă xảy ra các vụ chạm súng giữa Bộ đội biên pḥng Liên Xô với lính Trung Quốc trên khu vực biên giới khu vực hồ Zalanashkol - Kazakhstan với Trung Quốc. Cả hai bên đều có người chết và bị thương.

Binh lính Trung Quốc tham gia cuốc tấn công lính biên pḥng Liên Xô tại khu vực biên giới hồ Zalanashkol, 1969. Ảnh: RIA “Novosti”

Đến mùa thu năm 1969, t́nh h́nh căng thẳng tạm thời được tháo ng̣i nổ khi chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Liên Xô Cosynghin bay đến Bắc Kinh để đàm phán. Tuy nhiên, sự đối đầu quân sự- chính trị giữa hai bên vẫn tiếp tục, dù nguy cơ một cuộc chiến tranh lớn đă tạm qua.

Trên biên giới giữa hai nước trong những năm tiếp theo vẫn có những cuộc đấu súng và đụng độ, đôi khi sử dụng cả xe thiết giáp và máy bay lên thẳng.

Lê Hùng
ĐatViet

Last edited by PineApple; 10-10-2014 at 14:15.
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	WCFW.jpg
Views:	0
Size:	73.9 KB
ID:	671839   Click image for larger version

Name:	Ynguyen1.jpg
Views:	0
Size:	92.7 KB
ID:	671840  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.