Go Back   VietBF > Funny Boxes > Young News | Thế Hệ Trẻ

 
 
Thread Tools
Old 07-09-2014   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Học giả Mỹ: Các nước ở Biển Đông nên hợp sức dạy Trung Quốc 1 bài học

Tấn công giàn khoan hay công sự Trung Quốc hạ đặt và xây dựng trái phép ở Biển Đông đang là cái cớ Bắc Kinh mong muốn để leo thang thành một cuộc chiến tranh.


Tàu chiến Trung Quốc vẫn giễu vơ dương oai trên Biển Đông, t́m mọi cách gây hấn để kiếm cớ leo thang xung đột. Với một kẻ vơ biền to xác như vậy, cần dùng cái đầu để đối phó sẽ tốt hơn là cơ bắp.
Ngày 8/7, Tiến sĩ Anders Corr - Hiệu trưởng Corr Analytics Inc ở New York, bà Nguyễn Mai Hương - một nhà phân tích chính sách công khu vực Đông Á của Ngân hàng Thế giới và Tiến sĩ Priscilla Tacujan - cố vấn của quân đội Mỹ ở Afghanistan đă b́nh luận trên tạp chí nổi tiếng Forbes, Philippines, Việt Nam và Mỹ sẽ được hưởng lợi bằng cách tích cực bảo vệ 200 hải lư vùng đặc quyền kinh tế ở Biển Đông, bao gồm cả biện pháp quân sự đơn phương.

Theo 3 học giả này, nếu chưa có một phản ứng đáng kể bằng quân sự và tỉ lệ thuận với cái giá về kinh tế của Trung Quốc phải trả trong việc hạ đặt trái phép giàn khoan tỉ đô 981 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam hay xây dựng trái phép ở Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) th́ sẽ khuyến khích Bắc Kinh lấn tới, bành trướng hơn nữa, làm tê liệt uy tín của Hoa Kỳ và đe dọa các nước láng giềng khác.

Về mặt quân sự, cả 3 học giả này cho rằng Philippines và Việt Nam có lực lượng vũ trang nhỏ hơn so với Trung Quốc, nhưng sẽ đỡ bất lợi hơn trong các hoạt động đặc biệt và nổi dậy. Các hoạt động này sẽ có khả năng lớn nhất chống lại Trung Quốc tiếp tục bành trướng.

08/07/14 07:07
(GDVN) - Bắc Kinh đă không c̣n "nói suông" để giải quyết vấn đề, mà bắt đầu kết hợp uy hiếp quân sự với gây sức ép ngoại giao và chính trị (với Việt Nam) trên Biển Đông

Rơ ràng quân đội các nước nhỏ ở Biển Đông ở thế bất lợi khi chống lại quân đội Trung Quốc trong một cuộc chiến tranh thông thường (giả định), nhưng các hoạt động đặc biệt và phủ nhận tính chính đáng có khả năng lớn nhất trong việc chống lại Trung Quốc tiếp tục bành trướng ở Biển Đông. Trong đó các hoạt động đặc biệt này có thể được thực hiện bởi bất kỳ quốc gia duy nhất nào, bao gồm Việt Nam, Philippines, Nhật Bản hay Hoa Kỳ.

Nếu Trung Quốc bị đốt cháy ở Biển Đông, họ sẽ buộc phải rút lui khỏi những nơi khác. 3 học giả này cho rằng, một điều ước quốc pḥng song phương hoặc đa phương giữa Philippines với Việt Nam hay các nước khác phải đối mặt với sự bành trướng của Trung Quốc như Nhật Bản, Malaysia, Brunei và Ấn Độ sẽ không khuyến khích Trung Quốc trả đũa. Động thái này nhằm xây dựng một liên minh bảo vệ biên giới quốc tế công nhận của khu vực, liên minh Châu Á - Thái B́nh Dương.

Theo đó liên minh này sẽ có lợi ích trong việc liên kết chặt chẽ với khối Hiệp ước Quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) v́ cả hai đang phải đối mặt với nguy cơ bành trướng lănh thổ từ Nga và Trung Quốc, 3 học giả nhận định. Hoa Kỳ sẽ có lợi ích trong việc tham gia vào liên minh này.

Tuy nhiên những sự kiện gần đây cho thấy Việt Nam, thậm chí là Philippines không thể hoàn toàn dựa vào Hoa Kỳ để bảo vệ lănh thổ. Các quốc gia ở châu Á - Thái B́nh Dương có thể làm nhiều hơn thông qua các hiệp ước quốc pḥng song phương và đa phương để ngăn chặn Trung Quốc bành trướng.

07/07/14 06:00
(GDVN) - Theo Đa Chiều, lúc này Bắc Kinh chỉ c̣n 1 cách duy nhất, tuyên bố lấy đường lưỡi ḅ làm "biên giới trên Biển Đông"!?

Trong số các nước bị Trung Quốc đe dọa về mặt lănh thổ, Philippines và Việt Nam là 2 quốc gia đă bị Trung Quốc xây dựng bất hợp pháp các cấu trúc vật lư thường trực trên lănh thổ của ḿnh nhưng không đủ sức chống lại, 3 học giả nhận định. Chỉ duy nhất có Nhật Bản đủ khả năng đối phó với các cuộc xâm nhập trái phép từ Trung Quốc. Kết quả là Bắc Kinh chẳng làm ǵ được với nhóm đảo Senkaku do Nhật Bản kiểm soát, nhưng đă xây dựng bất hợp pháp công sự nhà nổi kiên cố trên 7 băi đá ở Trường Sa.

Mặt khác, tác động giữa kinh tế và an ninh trên Biển Đông là củng cố và hỗ trợ lẫn nhau. Bảo vệ các ḥn đảo, băi đá trên Biển Đông do Việt Nam và Philippines kiểm soát không chỉ bảo vệ an ninh và chủ quyền quốc gia, mà c̣n có ư nghĩa to lớn về kinh tế cho sự tiếp cận và phát triển các nguồn tài nguyên trong tương lai.

Cái giá phải trả về kinh tế và chính trị cho việc "không hành động ǵ" chống lại Trung Quốc bành trướng là rất nghiêm trọng, trong đó có việc mất nguồn tài nguyên quư giá ở Biển Đông vào tay Bắc Kinh. Một khi Biển Đông rơi vào tay Trung Quốc th́ cán cân quyền lực trong khu vực mất thăng bằng, gây bất ổn thêm cho châu Á - Thái B́nh Dương. Đến lúc đó Bắc Kinh sẽ tiếp tục bành trướng về phía Đông, Đài Loan, Hàn Quốc thậm chí kéo tới cả phía Đông của Hawaii.


Tàu chiến hạm đội Nam Hải, Trung Quốc hoạt động bất hợp pháp ở Biển Đông, uy hiếp các bên liên quan.
3 học giả này cũng thừa nhận không thể dựa vào Mỹ khi Hoa Kỳ đă kư hiệp ước quốc pḥng với Philippines năm 1951 nhưng đă bỏ qua nghĩa vụ của ḿnh để bảo vệ Manila trên Biển Đông chống lại sự bành trướng của Trung Quốc. Trong lúc Trung Quốc tiếp tục các hoạt động xây dựng bất hợp pháp ở Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam mà Philippines cũng yêu sách "vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa") th́ Mỹ vẫn đang tập trận chung, phát triển các thỏa thuận thương mại với Trung Quốc.

V́ vậy trong khi Philippines không thể đến gần để đánh bại Trung Quốc trong một trận hải chiến quy ước, Manila có thể sử dụng chiến thuật "hoạt động đặc biệt" đối với các tài sản cố định và cấu trúc quân sự của Trung Quốc ở băi cạn Scarborough làm cho cuộc xâm nhập của Bắc Kinh tốn kém.

06/07/14 06:05
(GDVN) - Ông Thổ cho rằng không thể loại trừ khả năng Việt Nam, Philippines và Mỹ đă hợp tác, trao đổi vớ nhau về thời gian Việt Nam khởi kiện Trung Quốc.

Trong tháng 3, Philippines đă nộp bản thuyết tŕnh lập luận trong vụ kiện chống lại đường lưỡi ḅ Trung Quốc ở Biển Đông, một phiên ṭa đến giờ Bắc Kinh vẫn từ chối tham gia mà sử dụng thời gian này để củng cố (trái phép) các vị trí ở Trường Sa. Có quan điểm cho rằng phiên ṭa này không có tính ràng buộc và không có cách nào buộc Trung Quốc phải thực hiện phán quyết của ṭa án.

3 học giả cho rằng, Việt Nam đang trong t́nh trạng bấp bênh hơn cả Philippines trên Biển Đông, v́ "Việt Nam không liên minh với Mỹ, không đủ khả năng đánh bại Trung Quốc, trong khi khoảng cách từ biên giới Việt - Trung về Hà Nội không quá xa, Việt Nam cũng chưa khởi kiện Trung Quốc ra ṭa án".

Cũng theo 3 học giả này, Trung Quốc có một lịch sử hối lộ ở cả Việt Nam và Philippines, điển h́nh nhất là vợ chồng cựu Tổng thống Philippines Arroyo hiện đang phải ngồi tù v́ nhận hối lộ từ Trung Quốc. Các hoạt động giao dịch thương mại nghiêng về Trung Quốc hay hối lộ của Trung Quốc hoàn toàn có khả năng ảnh hưởng đến các chính trị gia đối phương khi 2 nước đối mặt với sự xâm nhập của Trung Quốc trên Biển Đông.

Không chỉ Philippins hay Việt Nam mà ngay cả Mỹ cũng trở thành nạn nhân của thủ đoạn hối lộ của Trung Quốc. Năm 1996 đă từng xảy ra bê bối đảng Dân chủ Mỹ đă nhận được sự đóng góp tài chính và tư vấn chính sách của Trung Quốc.

02/07/14 13:49
(GDVN) - Đa Chiều cho rằng, ngoài Malaysia công khai ủng hộ lập trường của Trung Quốc, các nước ASEAN khác đều quay lưng lại với Bắc Kinh.

3 học giả cho rằng phản ứng của cả Mỹ, Philippines và Việt Nam với các hành động bành trướng của Trung Quốc là "yếu ớt" khiến Bắc Kinh tương đối dễ dàng thực hiện các hành vi xâm lấn hàng hải với láng giềng. 3 học giả cho rằng phả nứng bằng các cuộc diễn tập quân sự tượng trưng, kêu gọi tôn trọng luật pháp quốc tế không ngăn được bước chân bành trướng của Trung Quốc, bởi thực tế kiểu phản ứng tương tự như vậy nhưng cường độ mạnh hơn nhiều không ngăn được Nga sáp nhập Crimea, mặc dù Nga yếu hơn Trung Quốc kể cả về sức mạnh quân sự và kinh tế.

Do đó 3 học giả này cho rằng một phản ứng quân sự mạnh mẽ hơn có khả năng ngăn chặn Trung Quốc bành trướng là v́ lợi ích của Hoa Kỳ, Việt Nam và Philippines. Bị đe dọa là tương lai của châu Á, danh tiếng của Hoa Kỳ.

Trên đây là những quan điểm cá nhân của 3 vị học giả từ Hoa Kỳ và Ngân hàng Thế giới WB mà không nhất thiết đại diện cho quan điểm của các tổ chức nơi họ công tác. Nhưng cần phải nhấn mạnh rằng, "hoạt động đặc biệt" bằng cách tấn công giàn khoan hay công sự Trung Quốc hạ đặt và xây dựng trái phép ở Biển Đông, đang là cái cớ Bắc Kinh mong muốn để leo thang thành một cuộc chiến tranh trong đó chính 3 học giả cũng thừa nhận Bắc Kinh chiếm ưu thế về sức mạnh quân sự, c̣n Mỹ không có ǵ chắc chắn sẽ dùng vũ lực can thiệp, cho dù có hiệp ước quốc pḥng - an ninh - PV.

Trung Quốc từ chối tham gia vụ kiện, từ chối chấp nhận phán quyết của trọng tài tức là đă công khai vứt luật pháp quốc tế vào sọt rác. Trong thế giới ngày nay, một nước lớn thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc mà coi thường luật pháp, bẻ cong luật pháp hay chà đạp lên luật pháp như vậy sẽ không c̣n chỗ đứng. Chắc chắn Bắc Kinh đang rất loay hoay với mâu thuẫn này khi đến 15/12 năm nay là hết hạn quyết định có tham gia vụ kiện hay không. Cái hiện nay các bên liên quan và cộng đồng quốc tế cần làm là vạch trần bộ mặt bành trướng, đạo đức giả và các hoạt động vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc, chứ không phải lao vào một cuộc chiến tranh với Trung Quốc.

Một khi ṭa phán quyết đường lưỡi ḅ Trung Quốc là vô hiệu, vi phạm Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), "cơ sở lư luận" cho tham vọng bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông bị loại bỏ th́ chẳng c̣n ai nghe Bắc Kinh giải thích về nó, tham vọng độc chiếm Biển Đông cũng mất gốc, chông chênh. Nhưng lúc này nếu có một "hành động đặc biệt", dùng biện pháp quân sự như 3 học giả Mỹ khuyến cáo, rất có khả năng sẽ rơi vào bẫy vừa ăn cướp, vừa la làng của Bắc Kinh. Trung Quốc ngày nay sợ bị Việt Nam kiện, chứ họ đâu có sợ bị Việt Nam đánh.

Mặt khác, Việt Nam chủ trương giải quyết vấn đề thông qua biện pháp ḥa b́nh trên cơ sở luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS, không liên minh với nước nào để chống lại một bên thứ 3. Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các bên để duy tŕ ḥa b́nh, ổn định trên Biển Đông, chống lại mọi âm mưu, dă tâm và thủ đoạn bành trướng, nhưng không phải dùng vũ lực. Việt Nam chỉ tự vệ khi thực sự cần thiết.

V́ vậy, "dạy cho Trung Quốc một bài học" là cần thiết nhưng không phải bằng nắm đấm, mà cần phải buộc Bắc Kinh tuân thủ luật pháp quốc tế, hành xử có trách nhiệm đặc biệt khi họ là nước lớn, thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc - PV.

GDVN
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	sieu1.jpg
Views:	0
Size:	26.9 KB
ID:	634854   Click image for larger version

Name:	WCFW.jpg
Views:	0
Size:	32.2 KB
ID:	634855  
Old 07-09-2014   #2
dk302005
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Oct 2009
Posts: 3,266
Thanks: 0
Thanked 810 Times in 443 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 108 Post(s)
Rep Power: 19
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Tôi nghĩ tuy China là một nước lớn và chi phí quốc pḥng đứng hàng thu 2 trên thế giới,nhưng nó không đủ khả năng để mở ra một cuộc chiến dầu là đối với một quốc gia nhỏ và yếu như Philippines.Nếu họ cố t́nh mỡ ra chiến tranh th́ cuộc chiến đó sẽ làm cho chính họ xụp đổ,TC biết điều đó nên từ xưa tới nay chỉ đánh "vơ mồm"! Nh́n lại các cuộc chiến cận đại mà TC có tham gia như Triều Tiên,nhưng để bảo vệ chính lợi ích và an ninh của TC,cho nên TC dung người Triều Tiên chết thay cho họ cũng như cuôc chiến gọi là "cứu nước" tại VN. Năm 1979 TC đă mở cuộc chiến tại biên giới VN,v́ tin rằng csVN không có năng lực chống lại họ cũng như quá mệt mơi trong cuộc chiến tranh với Hoa Kỳ,tuy nhiên TC đă phải chật vặc cũng như chịu nhiều tổn thất. Nh́n về Đài Loan tuy là một óc đảo nhỏ nhưng TC đe dọa hàng thập kỹ để dùng vũ lực để thống nhất ĐL,cho dến nay điều đó vẫn chỉ là "vơ mồm"! Tiếc thây VN có một lũ lảnh đạo hèn với giặc nhưng ác với dân không thấy được cái nghị lực của một dân tộc đă có quá nhiều kinh nghiệm đê giữ nước trước quân xâm lược, nhưng lũ hèn lảnh đạo vẫn đặt quyền lợi cá nhân lên trên lợi ích dân tộc cũng như quyết nhận giặc làm cha để mất dần lảnh thô lảnh hải vào tay giặc phương bắc!.
dk302005_is_offline  
Old 07-09-2014   #3
nhuquynh_1986
Banned
 
Join Date: Feb 2009
Location: https://t.me/pump_upp
Posts: 6,492
Thanks: 2,135
Thanked 1,040 Times in 726 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 486 Post(s)
Rep Power: 0
nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7
nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7nhuquynh_1986 Reputation Uy Tín Level 7
Default

Quote:
Originally Posted by dk302005 View Post
Tôi nghĩ tuy China là một nước lớn và chi phí quốc pḥng đứng hàng thu 2 trên thế giới,nhưng nó không đủ khả năng để mở ra một cuộc chiến dầu là đối với một quốc gia nhỏ và yếu như Philippines.Nếu họ cố t́nh mỡ ra chiến tranh th́ cuộc chiến đó sẽ làm cho chính họ xụp đổ,TC biết điều đó nên từ xưa tới nay chỉ đánh "vơ mồm"! Nh́n lại các cuộc chiến cận đại mà TC có tham gia như Triều Tiên,nhưng để bảo vệ chính lợi ích và an ninh của TC,cho nên TC dung người Triều Tiên chết thay cho họ cũng như cuôc chiến gọi là "cứu nước" tại VN. Năm 1979 TC đă mở cuộc chiến tại biên giới VN,v́ tin rằng csVN không có năng lực chống lại họ cũng như quá mệt mơi trong cuộc chiến tranh với Hoa Kỳ,tuy nhiên TC đă phải chật vặc cũng như chịu nhiều tổn thất. Nh́n về Đài Loan tuy là một óc đảo nhỏ nhưng TC đe dọa hàng thập kỹ để dùng vũ lực để thống nhất ĐL,cho dến nay điều đó vẫn chỉ là "vơ mồm"! Tiếc thây VN có một lũ lảnh đạo hèn với giặc nhưng ác với dân không thấy được cái nghị lực của một dân tộc đă có quá nhiều kinh nghiệm đê giữ nước trước quân xâm lược, nhưng lũ hèn lảnh đạo vẫn đặt quyền lợi cá nhân lên trên lợi ích dân tộc cũng như quyết nhận giặc làm cha để mất dần lảnh thô lảnh hải vào tay giặc phương bắc!.
cong san vn khong tin cong san tau khong le tin tu ban sao - con nit moi biet di cung biết
nhuquynh_1986_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.