Sự thực Trương Phi: Văn vơ song toàn, mỹ nam tử - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Sự thực Trương Phi: Văn vơ song toàn, mỹ nam tử
Không chỉ là nhà thư pháp viết chữ rất đẹp, vẻ bề ngoài của Trương Phi cũng không hề dữ tợn, luộm thuộm như h́nh ảnh lâu nay người ta vẫn nghĩ.

Trong suy nghĩ của mọi người lâu nay, Trương Phi là một chiến tướng dũng mănh, can đảm nhưng ít mưu mẹo, nên người ta thường gọi Trương Phi là kẻ "hữu dũng vô mưu" một cách mỉa mai và khinh miệt. Tuy nhiên, những ghi chép từ trong sử liệu lại hoàn toàn không giống như những ǵ người ta nghĩ...
Văn vơ song toàn
Sách "Tam Quốc Chí tập giải" và nhiều sử liệu đáng tin cậy khác (không phải là "Tam Quốc diễn nghĩa, v́ đây là tiểu thuyết "ba thực bảy hư" của La Quán Trung) đều miêu tả Trương Phi là một Nho tướng, không những giỏi vơ mà c̣n biết làm thơ, vẽ tranh. Thậm chí, nhiều sử liệu c̣n khẳng định, Trương Phi là một thư pháp gia có tiếng thời bấy giờ.
Sách "Tam Quốc Chí" của sử gia Trần Thọ chép: Năm đó, Trương Phi lấy ít thắng nhiều đánh bại danh tướng của Tào Tháo là Trương Dương.


Trương Phi trên phim ảnh.


Để ăn mừng chiến thắng, Trương Phi đă lấy đá làm giấy, lấy cây bát xà mâu nổi tiếng của ḿnh làm bút viết lên đá bài "Lập Mă Minh" vừa để ghi nhớ chiến công của ḿnh vừa để miệt thị quân Tào.
Trong bài này có đoạn: "Tướng quân nhà Hán là Trương Phi dẫn tinh binh cả vạn người đánh bại kẻ cầm đầu bọn phản loạn là Trương Dương ở Bát Mông nên lập bia này".
Vậy tấm bia do chính tay Trương Phi viết bằng cây xà mâu của ḿnh giờ này lưu lạc nơi nào. Theo nghiên cứu của các sử gia th́ ở thành phố Lang Trung, Tứ Xuyên hiện nay vẫn c̣n một tấm bia như vậy.
Nghiên cứu tấm bia này, các sử gia phát hiện ra rằng, hóa ra, bản thân Trương Phi trong lịch sử đă là một Nho tướng, v́ vậy, Trương Phi dũng mănh chứ không hề thô lỗ.
Hơn nữa, Trương Phi c̣n là một người viết chữ đẹp nổi tiếng lúc bấy giờ, được coi là một trong những đại biểu của trường phái Bát Phân, một trường phái viết chữ rất thịnh hành thời bấy giờ.
Người Trung Quốc xưa có câu, nh́n chữ có thể biết được tính cách con người.
Một người viết chữ đẹp ắt hẳn phải là một người rất kiên tŕ nhẫn nại, một người như vậy không thể nào lại thô lỗ, hành động không bao giờ có suy nghĩ như những ǵ La Quán Trung miêu tả về Trương Phi trong "Tam Quốc diễn nghĩa".
Những ghi chép của sử liệu về khả năng viết chữ của Trương Phi tới nay vẫn có thể t́m thấy rất nhiều. Sách "Thục trung danh thắng kư" có ghi chép rất rơ câu chuyện về Trương Phi trên núi Bát Mông, huyện Lương, phủ Thuận Khánh.
Nhiều người cho rằng, tác giả của cuốn sách này là Tào Học, một nhà văn hiến học đồng thời cũng là chức Hữu tham chính ở Tứ Xuyên.
Họ Tào là người vừa có địa vị về văn hóa lẫn chính trị, do vậy, những ghi chép của ông ta có thể tin cậy được.
Đến thời nhà Thanh, trong tác phẩm "Cảo bản Tam Quốc chí bổ sung" của tác giả tên là Triệu Nhất Thanh có dẫn một đoạn từ sách "Phương dư kỷ yếu" cũng nói: "Bát Môn Sơn "có một phiến đá bên trên có chữ chép: Tướng quân nhà Hán là Trương Phi dẫn tinh binh cả vạn người đánh bại kẻ cầm đầu bọn phản loạn là Trương Dương ở Bát Mông nên lập bia này".
Việc rất nhiều sách đều ghi lại câu chuyện Trương Phi dùng xà mâu viết chữ trên đá ở núi Bát Mông chứng tỏ đây là sự việc có thể đă xảy ra thực. Điều đó cũng có nghĩa, rất có thể Trương Phi thực sự là một thi pháp gia có hạng vào thời bấy giờ.
Trên thực tế, ghi chép sớm nhất về khả năng viết chữ đẹp của Trương Phi được ghi nhận là trong sách "Đao Kiếm lục" của Lục Hoành Ảnh người thời Nam Bắc Triều.
Trong sách này, Lục Hoành Ảnh có viết: "Khi Trương Phi mới nhận chức Tân Đ́nh Hầu, tự ḿnh lệnh cho thờ rèn lấy sắt ở Xích Sơn thành một thành đao.
Có bài kư viết: Tân Đ́nh Hầu, tướng quân của Thục". Sau này Trương Phi bị giết, thanh đao này được người ta đưa về nước Ngô".
Tác phẩm "Tân Đ́nh Hầu Đao kư" mà Lục Hoành Ảnh nhắc tới trong cuốn sách của ḿnh chính là một tác phẩm thư pháp của Trương Phi.
Đến thời nhà Minh, trong sách "Đan diên tổng lục" cũng có một đoạn ghi chép về khả năng thư pháp của Trương Phi: "Ở Bồi Lăng có một bức chữ khắc Trương Phi điêu đấu. Chữ viết trong bài này rất được chăm chút dụng công, đó chính là chữ viết của Trương Phi".
Ngô Trấn, một nhà thơ đời nhà Nguyên c̣n viết một bài thơ có tên: "Trương Dực Đức từ", trong đó có viết: "Quan hầu phúng tả thị, xa kỵ cánh công thư. Văn vơ thú tuy biệt, cổ nhân thường hữu dư, hoành mâu tư uyển lực, Dao Tượng khủng nan như".
Ư tứ của bài thơ này của Ngô Trấn là ca ngợi tài năng viết chữ của Trương Phi, cho rằng, với khả năng văn vơ song toàn như Trương Phi th́ hai đại thư pháp gia của thời Tam Quốc là Chung Dao của nước Ngụy và Hoàng Tượng của nước Ngô cũng không sánh kịp.
Vào thời cổ đại, thư (viết chữ) và họa (vẽ tranh) không có sự phân biệt. V́ vậy, Trương Phi không chỉ có những tác phẩm thư pháp rất đẹp mà c̣n rất thích vẽ tranh, đặc biệt là vẽ người đẹp.
Theo sách "Họa túy nguyên thuyên" của Trách Nhĩ Xương người thời Minh có đoạn chép: "Trương Phi… thích vẽ người đẹp, giỏi viết thảo thư (một thể loại thư pháp, rất khó học và khó viết)".
V́ vậy, có thể nói rằng, không chỉ có tài năng, Trương Phi c̣n là một người rất lăng mạn. Điều đáng tiếc là, cho tới nay không c̣n bất cứ bút tích nào của vị tướng quân lừng danh họ Trương c̣n lưu lại cho hậu thế, nếu không, Trương Phi đă không chỉ được nhắc tới như một mănh tướng mà thôi.
Mỹ nam tử
Không chỉ là một nhà thư pháp viết chữ rất đẹp, vẻ bề ngoài của Trương Phi cũng không hề dữ tợn và luộm thuộm như h́nh ảnh lâu nay người ta vẫn nghĩ về vị mănh tướng "hữu dũng vô mưu" này.
Điều khiến người ta buộc phải suy nghĩ lại về dáng vẻ bề ngoài của vị dũng tướng Trương Phi chính là phát hiện khảo cổ vào năm 2004 tại di tích doanh trại Trương Phi ở Triển Dương, Tứ Xuyên. Tại đây, chiếc tượng đầu người bằng đá được các nhà khảo cổ phát hiện đă khiến người ta phải suy nghĩ lại về chân dung của Trương Phi.


Tranh minh họa Trương Phi.


Theo các nhà sử học, bức tượng t́m được tại Tứ Xuyên cao khoảng 4 mét, rộng hơn 4 mét. Truyền thuyết của các cư dân địa phương nói rằng đây là bức tượng mà người thời Đường làm để tưởng niệm Trương Phi một trong "ngũ hổ tướng" của nước Thục.
Điều đáng nói là, bức tượng Trương Phi này lại hoàn toàn khác với h́nh ảnh Trương Phi trong "Tam Quốc diễn nghĩa" và cả trong tưởng tượng của mọi người lâu nay: Tai dài môi dày, mặt không hề có một cọng râu.
Các chuyên gia khảo cổ hàng đầu của Trung Quốc đă tiến hành giám định kỹ càng đối bức tượng này.
Kết quả cho thấy, bức tượng xác thực được tạo ra vào đời nhà Đường. Song việc bức tượng này có phải là tượng của Trương Phi hay không th́ các nhà khảo cổ không thể đưa ra câu trả lời xác quyết được.
Tuy nhiên, các nhà sử học phải thừa nhận rằng, việc phát hiện ra bức tượng này khiến người ta phải suy nghĩ lại về cách h́nh dung tướng mạo của Trương Phi lâu nay.
Trong cuốn sử "Tam Quốc chí" của Trần Thọ, tướng mạo của Lưu Bị và Quan Vũ đều được tác giả miêu tả rất kỹ lưỡng, tuy nhiên, Trương Phi th́ tuyệt nhiên không có một chữ nào miêu tả về tướng mạo. Điều này không thể không nói là một chuyện kỳ lạ.
Cũng v́ Trần Thọ không hề miêu tả h́nh dáng bên ngoài của Trương Phi, nên La Quán Trung khi viết "Tam Quốc diễn nghĩa" tha hồ phóng bút mà tưởng tượng.
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", La Quán Trung đă không tiếc những lời khoa trương khi miêu tả chân dung của Trương Phi: "Thân cao 8 xích, đầu báo, mắt tṛn, cằm yến, râu hổ, tiếng nói như sấm, thế đi như ngựa phi".
Từ "Tam Quốc diễn nghĩa" của tác giả họ La khi được chuyển sang các vở kịch, gương mặt của Trương Phi ngoài các đặc điểm trên c̣n được thêm một khuôn mặt đen rất hung tợn.
Điều này hoàn toàn là v́ nhu cầu sáng tạo của môn nghệ thuật kịch. Tuy nhiên, sự phổ biến của chúng lại khiến người đời sau coi đó là chuẩn mực về chân dung của Trương Phi.
Như vậy, theo những sử liệu cũng như phát hiện khảo cổ th́ Trương Phi rơ ràng không phải là một người có tướng mạo xấu xí, cũng chẳng phải là kẻ râu ria xồm xoàm, ăn nói lỗ măng như người ta vẫn tưởng tượng.
Không những vậy, nhiều người c̣n suy đoán rằng, Trương Phi c̣n là một mỹ nam tử, mặt mũi khôi ngô, sáng sủa. Bằng chứng là, Trương Phi có hai người con gái th́ cả hai đều được gả cho hậu chủ Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị.
Có thể ngồi lên ngôi mẫu nghi thiên hạ, trong một thể chế khắt khe như thời phong kiến th́ chắc chắn người con gái đó không phải là giai nhân tuyệt sắc th́ cũng không thể xấu xí được.
Cũng v́ thế, nhiều người suy đoán rằng, là cha của hai cô con gái đều được tuyển làm hậu phi, tướng mạo của Trương Phi chắc chắn không đến nỗi nào.
Tuy nhiên, cho tới nay vẫn chưa có bất cứ sử liệu nào có thể xác minh được, dung mạo của Trương Phi giống như bức tượng t́m thấy ở Tứ Xuyên hay giống như những ǵ tác giả La Quán Trung đă miêu tả?
Theo kienthuc.net.vn
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 06-25-2014
Reputation: 136341


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 108,826
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ktt_25.6_truong_phi2_kienthuc_uxhr.jpg
Views:	0
Size:	42.1 KB
ID:	629420
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,549 Times in 6,704 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 126 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10314 seconds with 12 queries