Một giám đốc khách sạn tại Băi Sau TP Vũng Tàu cho biết, diễn biến giá pḥng tại Băi Sau thay đổi tính theo từng giờ. Trước đây, việc giảm giá, khuyến mại thường áp dụng từ tháng 9 đến tháng 12, gần đây ế ẩm quá, cả tuần chỉ bán được vài pḥng nên nhiều lúc DN phải giảm giá dưới mức hoà vốn để có tiền trả công nhân viên, chi phí điện nước…
Kinh tế khó khăn, chi tiêu cho du lịch dè sẻn, trong khi lượng cung vượt cầu, đặt biệt là ở khối dịch vụ lưu trú, điều này dẫn đến hệ lụy doanh nghiệp (DN) phải giảm giá mới mong giành được khách. “Cuộc chiến” giá dịch vụ lưu trú đang diễn ra gay gắt trong ngành du lịch địa phương.
Vắng khách, mạnh ai nấy làm
Từ nhiều năm trước, để b́nh ổn giá dịch vụ du lịch, tạo cho du khách yên tâm về giá cả và chất lượng dịch vụ tương xứng, các cơ quan chức năng của tỉnh đă yêu cầu tất các DN, cơ sở lưu trú trên toàn tỉnh thực hiện đăng kư, niêm yết công khai giá dịch vụ cho du khách biết và bán đúng giá niêm yết.
Ở những thời gian cao điểm của mùa du lịch như lễ tết, việc nhắc nhở, chấn chỉnh các DN thực hiện nghiêm các quy định về giá và kinh doanh tùy theo loại h́nh dịch vụ được các ngành chức năng và quản lư địa bàn chú trọng. Nhờ vậy, t́nh trạng tăng giá tùy tiện đă được kiểm soát.
Tuy nhiên, điều gây đau đầu ở khối kinh doanh dịch vụ lưu trú hiện nay lại là t́nh trạng giảm giá vô tội vạ để giành khách. Theo dự báo, năm 2014, Bà Rịa-Vũng Tàu thuận lợi hơn về đường sá trong việc thu hút khách du lịch, lượng khách đến Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ tăng, nhưng thực tế không như kỳ vọng.
Ghi nhận tại các khu du lịch, khách sạn lớn trên toàn tỉnh cho thấy, từ Tết Nguyên đán đến nay, du khách đến BR-VT vẫn tập trung vào 2 ngày cuối tuần và dịp nghỉ lễ, nhưng số lượng giảm so với cùng kỳ năm 2013. Những đoàn khách lớn vài trăm người hầu như không có.
Các ngày trong tuần, khách đoàn do các công ty lữ hành đưa về Bà Rịa-Vũng Tàu rải rác. Lượng pḥng dư thừa nhiều, do vậy, cuộc đua giảm giá càng khốc liệt hơn.
Trong vai một đơn vị lữ hành có trụ sở tại B́nh Dương khảo sát giá pḥng 3-4 sao cho khách đoàn, chúng tôi được báo giá mỗi nơi mỗi kiểu, hầu hết chỉ bằng 50% giá công bố (đối với loại pḥng tiêu chuẩn). Ở các khách sạn 4 sao, có nơi chỉ bán với giá 350 ngàn đồng/người/đêm (pḥng 2 người), pḥng 3 giường phụ thu 320 ngàn đồng/người đêm (từ chủ nhật đến thứ sáu). Mức giá này đôi khi c̣n áp dụng cho cả dịp cuối tuần, nếu quá vắng khách.
Một giám đốc khách sạn tại Băi Sau TP Vũng Tàu cho biết, diễn biến giá pḥng tại Băi Sau thay đổi tính theo từng giờ. Trước đây, việc giảm giá, khuyến mại thường áp dụng từ tháng 9 đến tháng 12, gần đây ế ẩm quá, cả tuần chỉ bán được vài pḥng nên nhiều lúc DN phải giảm giá dưới mức hoà vốn để có tiền trả công nhân viên, chi phí điện nước…
Giải pháp nào b́nh ổn giá pḥng?
Có thể thấy rơ, điệp khúc mùa thấp điểm, ngày đầu tuần, giữa tuần vắng khách như hiện nay là nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng DN “tự cắn đuôi nhau” nhằm lôi kéo khách. “Giá lưu trú khách sạn hạng 4 sao chỉ 350 ngàn đồng/người/đêm là quá thấp, không thể chấp nhận được” - đại diện một khách sạn tại Băi Sau bức xúc.
Theo vị đại diện này, khách sạn muốn giữ giá bán tương ứng với loại hạng sao như niêm yết th́ ế ẩm, muốn có khách phải chấp nhận hạ giá, khi hạ giá cũng đồng nghĩa cắt giảm các chi phí điện, nước, điện thoại và vật phẩm đặt trong pḥng khách sạn... bất chấp chất lượng và uy tín. Từ đây, các kiểu cạnh tranh không lành mạnh giữa DN cùng ngành nghề nảy sinh, hạ thấp thương hiệu, đẳng cấp của du lịch địa phương.
Từ đầu năm đến nay, du khách đến BR-VT không có nhiều đoàn lớn. Trong ảnh: Khách du lịch nước ngoài trên biển Băi Sau TP.Vũng Tàu.
Từ đầu năm đến nay, du khách đến BR-VT không có nhiều đoàn lớn. Trong ảnh: Khách du lịch nước ngoài trên biển Băi Sau TP Vũng Tàu.
Giải quyết dứt điểm t́nh trạng trên bằng cách nào? Nhiều ư kiến cho rằng, vai tṛ của Hiệp hội Du lịch là cực kỳ quan trọng. Tùy thuộc vào thời điểm, mùa vụ, Hiệp hội Du lịch phải phát huy vai tṛ cầu nối, lắng nghe bức xúc và hiệu triệu DN hội viên theo từng địa bàn, phân khúc, loại hạng sao… cùng ngồi lại mổ xẻ nguyên nhân, t́m giải pháp đưa hoạt động dịch vụ du lịch ra khỏi ṿng luẩn quẩn “tăng - giảm” mất định hướng như hiện nay. Dần dà, h́nh thành hẳn mùa kích cầu khuyến mại dịch vụ kết hợp tổ chức sự kiện chuyên đề về du lịch vào một thời điểm nhất định trong năm, có sự tham gia của các DN cung ứng chuỗi dịch vụ đầy đủ phục vụ khách du lịch đến BR-VT như vận chuyển, ăn uống, mua sắm, các điểm tham quan, cơ sở vui chơi, giải trí, làm đẹp…
DN tham gia chương tŕnh sẽ được hưởng ưu đăi về thuế và các gói hỗ trợ từ ngân sách, tuyên dương trên các phương tiện truyền thông đại chúng; ngược lại DN không thực hiện đúng cam kết bị loại khỏi chương tŕnh, bị bêu tên để du khách tẩy chay…
VN có tiềm năng du lịch không thua ǵ Thailand nhưng cách làm việc rừng rú quá nên du khách đă có đến 99% là : một đi không trở lại. Xin mời đọc 1 nhận xét chân thật nhất của 1 cặp du khách ngoại quốc bên dưới.
Du khách Mỹ:7 thói xấu của Việt Nam khiến bạn phát điên
Tuy cho rằng việc nói "không bao giờ trở lại Việt Nam là hơi tiêu cực quá" nhưng blog Mỹ nhấn mạnh rằng có nhiều thứ khiến du khách thật sự "bị dị ứng", và đó chính là "những ǵ tôi không bao giờ muốn nhớ về Việt Nam".
Hanah và Adam là một cặp đôi đam mê du lịch người Mỹ. Ngay từ khi bắt đầu hẹn ḥ, Hanah và Adam đă cùng nhau đi du lịch và xây dựng trang blog du lịch Gettingstapped.com để chia sẻ về những kinh nghiệm trên chuyến đi của họ.
Trong lần đến Việt Nam hồi đầu năm nay, cặp đôi đă có một bài viết về những "ấn tượng muốn quên" ở Việt Nam cho dù, Hanah thành thật, "điều đó sẽ không ngăn cản tôi có ư định quay trở lại".
Infonet xin lược dịch và gửi tới bạn đọc bài viết này.
Cặp đôi Hanah và Adam
Trước khi các bạn tiếp tục đọc, tôi muốn nói rằng tôi thật sự thích Việt Nam nên đừng “cố t́nh hiểu sai” những ǵ tôi sẽ nói.
Việt Nam đă có nhiều “tiếng xấu” trong giới du lịch, nhiều người sau khi rời Việt Nam đă tuyên bố rằng họ sẽ không bao giờ quay trở lại. Tôi cho rằng nói vậy hơi cực đoan hoặc cũng có thể chúng tôi đă không phải chịu đựng “những ǵ tồi tệ nhất” ở nơi này.
Tuy nhiên có nhiều thứ ở Việt Nam khiến tôi dị ứng và đó chính là những ǵ tôi không bao giờ muốn nhớ đến khi nghĩ về Việt Nam.
1. Không thể nào đi bộ trên vỉa hè
Ở Việt Nam, vỉa hè là để dành cho việc đỗ xe máy, là chỗ ăn uống hay chỗ người ta kinh doanh, để làm này, làm nọ nhưng vỉa hè chắc chắn không phải là chỗ để... đi bộ.
Ở Việt Nam, vỉa hè chắc chắn không phải là chỗ để đi bộ
Nếu bạn may mắn t́m thấy một centimet trống trên vỉa hè th́ ngay lập tức chỉ vài giây sau sẽ có người chiếm lấy nó trước bạn và khiến bạn phải dừng lại.
Tôi đă từng rất nhiều lần phải thốt ra miệng câu “thật là…” khi tôi đi bộ ở Việt Nam. Mọi người chen đẩy bạn khiến bạn phải thốt lên “thật là, anh không thể đợi đến lúc tôi đi qua được à?”…
2. Lừa đảo
Ở Việt Nam, mọi thứ đều có vô vàn giá. Tṛ lừa đáng nhớ nhất của tôi là trên chuyến xe bus từ Đà Nẵng ra Huế, khi tôi chỉ phải trả 60.000 VND để đi xe bus nhưng khi tôi vừa đặt chiếc túi của ḿnh lên xe, lái xe đ̣i tôi phải trả 100.000 VND v́ tôi mang theo túi.
Tôi đă cười vào mặt anh ta và để chiếc túi của tôi xuống dưới ghế, anh ta thôi không đ̣i tiền tôi nữa v́ nghĩ rằng tôi là một tên ngốc (v́ hiểu sai ư anh ta).
3. Chen ngang khi xếp hàng
Tôi cảm thấy rất khó chịu khi mọi người không thể tuân theo một quy tắc làm người đơn giản: Xếp hàng theo thứ tự.
Thứ tự hay hàng lối chẳng có ư nghĩa ǵ ở Việt Nam cả, mọi người chen lấn và xô đẩy rất mạnh để tiến về phía trước. Đáng ngạc nhiên là ngay cả những người phụ nữ nhỏ bé cũng bị chen đẩy và chẳng ai thèm quan tâm cả.
Ở Việt Nam, xếp hàng đôi khi là một cực h́nh
Tôi vẫn c̣n nghĩ về một tai nạn nhỏ trong một cửa hàng tạp hóa ở Việt Nam, các chị em gái đă trưởng thành của cả một gia đ́nh đi mua sắm cùng nhau, tất cả mọi người mua sắm và cử một thành viên ra xếp hàng thanh toán trong khi những người c̣n lại vẫn đang đi chọn lựa hàng.
Mỗi người trong số họ khi trở lại mang theo một xe đẩy hàng đầy ứ và cố lách vào hàng thanh toán. Hannah đă xếp hàng, và chúng tôi đă đợi hơn 20 phút. Và thử đoán xem, họ đă làm ǵ? Họ tiến đến, ném tất cả hàng hóa vào đă chọn vào giỏ của người chị gái đă xếp phía trên và tiến hành một lúc 5 lượt thanh toán ngay trước mũi chúng tôi !
4. Ngoáy mũi ở nơi công cộng
Tôi có thể xác nhận rằng ở Việt Nam, điều đó là “hoàn toàn chấp nhận được”. Thậm chí, có vẻ như một số người c̣n nuôi móng tay dài và sơn vẽ thật đẹp để phục vụ cho “công tác đào xới” của ḿnh (!).
Mọi người ngoáy mũi ở khắp nơi
Tôi đă từng nghĩ đó là trường hợp tồi tệ nhất, nhưng sau đó, tôi trộm nhớ đến “quư cô nhỏ bé” đă dùng tay trần làm bánh ḿ kẹp bán cho ḿnh.
5. Phải mặc cả
Tôi đă từng phải “chiến đấu” ở các cửa hàng đồ lưu niệm trong suốt chuyến đi nhưng tôi thật sự ghét cảm giác phải mặc cả khi mua đồ ăn.
Nếu bạn là khách du lịch, cái ǵ bạn cũng phải mặc cả
Tôi buộc phải mặc cả v́ giá khởi điểm thật vô lư, theo kinh nghiệm thông thường, bạn chỉ nên trả hơn 1/4 giá người bán hàng đ̣i ban đầu khi bạn mua hàng ở Việt Nam.
6. Mọi thứ đều mang cỡ cho người Việt Nam
Hầu hết mọi thứ ở Việt Nam đều quá nhỏ bé với chúng tôi. Ở Việt Nam người ta ăn bánh ở những chỗ ngồi chật hẹp, bàn ghế nhỏ, pḥng tắm nhỏ và mọi thứ đều quá bé nhỏ.
7. Xe máy
Xe máy ở khắp nơi, từ ngơ ngách nhỏ cho đến những đường phố lớn
Bạn sẽ không thể nào hiểu được hết những phàn nàn về chuyện này cho đến khi bạn đến Việt Nam. Tôi có thể nói với bạn rằng hàng triệu xe máy ở khắp nơi nhưng điều đó vẫn không đủ để diễn tả về những phiền phức của xe máy ở Việt Nam.
8. Không kiếm đâu được một ly café không đường
Tôi đă định chỉ nói có 7 điều nhưng có một điều nữa, dù rất nhỏ thôi nhưng khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn, đó là tôi không có cách nào kiếm được một ly café không đường.
Tôi đă nhắc đi nhắc lại, đến phát điên với người phục vụ nhưng cuối cùng họ vẫn mang cho tôi một ly café quá ngọt và quá… xấu.
Tôi chỉ muốn một điều rất đơn giản, đấy là một ly café đen không đường.
Lê Hương (lược dịch)
The Following User Says Thank You to eaglevn For This Useful Post:
thực ra dân Thanh Hóa bẩn bựa mới là bọn chặt chém dă man nhất, c̣n Vũng Tàu bé tẹo, băi tắm thu phí (riêng chuyện thu phí dân đă không thích rồi), c̣n 2 băi tắm Free th́ xấu xí, nhiều đá, dân chả ai thèm tắm...
VN có tiềm năng du lịch không thua ǵ Thailand nhưng cách làm việc rừng rú quá nên du khách đă có đến 99% là : một đi không trở lại. Xin mời đọc 1 nhận xét chân thật nhất của 1 cặp du khách ngoại quốc bên dưới.
Du khách Mỹ:7 thói xấu của Việt Nam khiến bạn phát điên
Tuy cho rằng việc nói "không bao giờ trở lại Việt Nam là hơi tiêu cực quá" nhưng blog Mỹ nhấn mạnh rằng có nhiều thứ khiến du khách thật sự "bị dị ứng", và đó chính là "những ǵ tôi không bao giờ muốn nhớ về Việt Nam".
Hanah và Adam là một cặp đôi đam mê du lịch người Mỹ. Ngay từ khi bắt đầu hẹn ḥ, Hanah và Adam đă cùng nhau đi du lịch và xây dựng trang blog du lịch Gettingstapped.com để chia sẻ về những kinh nghiệm trên chuyến đi của họ.
Trong lần đến Việt Nam hồi đầu năm nay, cặp đôi đă có một bài viết về những "ấn tượng muốn quên" ở Việt Nam cho dù, Hanah thành thật, "điều đó sẽ không ngăn cản tôi có ư định quay trở lại".
Infonet xin lược dịch và gửi tới bạn đọc bài viết này.
Cặp đôi Hanah và Adam
Trước khi các bạn tiếp tục đọc, tôi muốn nói rằng tôi thật sự thích Việt Nam nên đừng “cố t́nh hiểu sai” những ǵ tôi sẽ nói.
Việt Nam đă có nhiều “tiếng xấu” trong giới du lịch, nhiều người sau khi rời Việt Nam đă tuyên bố rằng họ sẽ không bao giờ quay trở lại. Tôi cho rằng nói vậy hơi cực đoan hoặc cũng có thể chúng tôi đă không phải chịu đựng “những ǵ tồi tệ nhất” ở nơi này.
Tuy nhiên có nhiều thứ ở Việt Nam khiến tôi dị ứng và đó chính là những ǵ tôi không bao giờ muốn nhớ đến khi nghĩ về Việt Nam.
1. Không thể nào đi bộ trên vỉa hè
Ở Việt Nam, vỉa hè là để dành cho việc đỗ xe máy, là chỗ ăn uống hay chỗ người ta kinh doanh, để làm này, làm nọ nhưng vỉa hè chắc chắn không phải là chỗ để... đi bộ.
Ở Việt Nam, vỉa hè chắc chắn không phải là chỗ để đi bộ
Nếu bạn may mắn t́m thấy một centimet trống trên vỉa hè th́ ngay lập tức chỉ vài giây sau sẽ có người chiếm lấy nó trước bạn và khiến bạn phải dừng lại.
Tôi đă từng rất nhiều lần phải thốt ra miệng câu “thật là…” khi tôi đi bộ ở Việt Nam. Mọi người chen đẩy bạn khiến bạn phải thốt lên “thật là, anh không thể đợi đến lúc tôi đi qua được à?”…
2. Lừa đảo
Ở Việt Nam, mọi thứ đều có vô vàn giá. Tṛ lừa đáng nhớ nhất của tôi là trên chuyến xe bus từ Đà Nẵng ra Huế, khi tôi chỉ phải trả 60.000 VND để đi xe bus nhưng khi tôi vừa đặt chiếc túi của ḿnh lên xe, lái xe đ̣i tôi phải trả 100.000 VND v́ tôi mang theo túi.
Tôi đă cười vào mặt anh ta và để chiếc túi của tôi xuống dưới ghế, anh ta thôi không đ̣i tiền tôi nữa v́ nghĩ rằng tôi là một tên ngốc (v́ hiểu sai ư anh ta).
3. Chen ngang khi xếp hàng
Tôi cảm thấy rất khó chịu khi mọi người không thể tuân theo một quy tắc làm người đơn giản: Xếp hàng theo thứ tự.
Thứ tự hay hàng lối chẳng có ư nghĩa ǵ ở Việt Nam cả, mọi người chen lấn và xô đẩy rất mạnh để tiến về phía trước. Đáng ngạc nhiên là ngay cả những người phụ nữ nhỏ bé cũng bị chen đẩy và chẳng ai thèm quan tâm cả.
Ở Việt Nam, xếp hàng đôi khi là một cực h́nh
Tôi vẫn c̣n nghĩ về một tai nạn nhỏ trong một cửa hàng tạp hóa ở Việt Nam, các chị em gái đă trưởng thành của cả một gia đ́nh đi mua sắm cùng nhau, tất cả mọi người mua sắm và cử một thành viên ra xếp hàng thanh toán trong khi những người c̣n lại vẫn đang đi chọn lựa hàng.
Mỗi người trong số họ khi trở lại mang theo một xe đẩy hàng đầy ứ và cố lách vào hàng thanh toán. Hannah đă xếp hàng, và chúng tôi đă đợi hơn 20 phút. Và thử đoán xem, họ đă làm ǵ? Họ tiến đến, ném tất cả hàng hóa vào đă chọn vào giỏ của người chị gái đă xếp phía trên và tiến hành một lúc 5 lượt thanh toán ngay trước mũi chúng tôi !
4. Ngoáy mũi ở nơi công cộng
Tôi có thể xác nhận rằng ở Việt Nam, điều đó là “hoàn toàn chấp nhận được”. Thậm chí, có vẻ như một số người c̣n nuôi móng tay dài và sơn vẽ thật đẹp để phục vụ cho “công tác đào xới” của ḿnh (!).
Mọi người ngoáy mũi ở khắp nơi
Tôi đă từng nghĩ đó là trường hợp tồi tệ nhất, nhưng sau đó, tôi trộm nhớ đến “quư cô nhỏ bé” đă dùng tay trần làm bánh ḿ kẹp bán cho ḿnh.
5. Phải mặc cả
Tôi đă từng phải “chiến đấu” ở các cửa hàng đồ lưu niệm trong suốt chuyến đi nhưng tôi thật sự ghét cảm giác phải mặc cả khi mua đồ ăn.
Nếu bạn là khách du lịch, cái ǵ bạn cũng phải mặc cả
Tôi buộc phải mặc cả v́ giá khởi điểm thật vô lư, theo kinh nghiệm thông thường, bạn chỉ nên trả hơn 1/4 giá người bán hàng đ̣i ban đầu khi bạn mua hàng ở Việt Nam.
6. Mọi thứ đều mang cỡ cho người Việt Nam
Hầu hết mọi thứ ở Việt Nam đều quá nhỏ bé với chúng tôi. Ở Việt Nam người ta ăn bánh ở những chỗ ngồi chật hẹp, bàn ghế nhỏ, pḥng tắm nhỏ và mọi thứ đều quá bé nhỏ.
7. Xe máy
Xe máy ở khắp nơi, từ ngơ ngách nhỏ cho đến những đường phố lớn
Bạn sẽ không thể nào hiểu được hết những phàn nàn về chuyện này cho đến khi bạn đến Việt Nam. Tôi có thể nói với bạn rằng hàng triệu xe máy ở khắp nơi nhưng điều đó vẫn không đủ để diễn tả về những phiền phức của xe máy ở Việt Nam.
8. Không kiếm đâu được một ly café không đường
Tôi đă định chỉ nói có 7 điều nhưng có một điều nữa, dù rất nhỏ thôi nhưng khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn, đó là tôi không có cách nào kiếm được một ly café không đường.
Tôi đă nhắc đi nhắc lại, đến phát điên với người phục vụ nhưng cuối cùng họ vẫn mang cho tôi một ly café quá ngọt và quá… xấu.
Tôi chỉ muốn một điều rất đơn giản, đấy là một ly café đen không đường.
Lê Hương (lược dịch)
9. If you are Vietnamese around the world want to go back Vietnam for visiting, you have to put $ inside your passport @ the airport for those guys working as CUSTOM.....
Otherwise they keep asking a lot of STUPID questions....
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.