Trả đũa kinh tế: Con dao hai lưỡi đối với Bắc Kinh - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trả đũa kinh tế: Con dao hai lưỡi đối với Bắc Kinh
Là cường quốc kinh tế thứ hai trên thế giới, Trung Quốc t́m cách đánh bóng h́nh ảnh, tạo dựng uy tín như là một « cường quốc có trách nhiệm » trên sân khấu chính trị quốc tế và củng cố ảnh hưởng của ḿnh trong lĩnh vực văn hóa thông qua mạng lưới rộng lớn các viện Khổng Tử được đặt tại nhiều quốc gia.

Thế nhưng, theo nhận định của giới chuyên gia, chiến lược này có nguy cơ thất bại do các biện pháp trả đũa kinh tế, thể hiện sự hẹp ḥi, ti tiện của Bắc Kinh, nhắm vào các nước nhỏ bé có lập trường trái ngược hoặc gây khó chịu cho Trung Quốc.


Trung Quốc hạn chế nhập khẩu cá hồi để trả đũa việc Na Uy trao giải Nobel cho ông Lưu Hiểu Ba - REUTERS /Heiko Junge

Từ ba năm qua, Na Uy là nạn nhân của sự bực tức của Trung Quốc, sau khi giải Nobel Ḥa b́nh được trao cho nhà ly khai Lưu Hiểu Ba, hiện vẫn ở trong tù, trong khi đó, quyết định trao giải thưởng hoàn toàn nằm ngoài tầm kiểm soát của chính quyền Oslo.

Bắc Kinh không cần quan tâm đến điều này và đă thẳng tay trả đũa qua việc quyết định ngăn chặn các nhập khẩu cá hồi từ Na Uy. Trước đây, cá hồi Na Uy chiếm 92% thị phần Trung Quốc. Năm ngoái, tỷ lệ này tụt giảm xuống c̣n 29%.

Mặt khác, Trung Quốc c̣n hủy bỏ chuyến lưu diễn của một đoàn ca nhạc kịch Na Uy trong đó có ca sĩ trẻ Alexander Rybak, người đoạt giải thưởng ca nhạc truyền h́nh châu Âu Eurovision năm 2009. Đồng thời, công dân Na Uy không được cấp giấy phép quá cảnh 72 giờ vào Trung Quốc.

AFP dẫn lời b́nh luận của ông Phil Mead, một doanh nhân Anh tư vấn cho các doanh nghiệp Trung Quốc làm ăn tại Châu Âu : « Các thủ đoạn dọa nạt này là đặc trưng của cách hành xử thụ động-hung hăng », làm cho Bắc Kinh « có vẻ đê tiện và thâm độc ».

Philippines, nước đang có tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc, cũng là nạn nhân của thủ đoạn này.

Sau trận băo Haiyan khủng khiếp tàn phá Philippines, hồi tháng 11 năm ngoái, Trung Quốc lúc đầu thông báo trợ giúp 100 000 đô la, một con số quá nhỏ đến mức không thể tưởng tượng nổi, đối với một cường quốc kinh tế thứ hai trên thế giới.

Do bị chỉ trích mạnh mẽ, thậm chí từ công luận trong nước, Bắc Kinh nâng mức trợ giúp lên 1,8 triệu đô la. Tuy vậy, con số này vẫn quá thấp so với mức viện trợ hàng chục triệu đô la đến từ Hoa Kỳ, Nhật Bản.

Trước đó một năm, căng thẳng do tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Bắc Kinh và Manila đă dẫn đến việc Trung Quốc áp đặt một loạt các biện pháp hạn chế nhập khẩu chuối của Philippines, viện cớ là t́m thấy dấu vết các hóa chất diệt cỏ độc hại trong một số lô hàng. Ước tính thiệt hại của Philippines trong vụ này lên tới 23 triệu đô la.

Theo giới quan sát, ngoài vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo, lănh thổ, những « lằn ranh đỏ » mà Bắc Kinh đề ra để trả đũa kinh tế, c̣n liên quan đến một số chủ đề « nhậy cảm » như quy chế của Đài Loan, vùng tự trị Tân Cương, nơi có đông dân Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ, t́nh trạng nhân quyền tại Trung Quốc, hoặc tất cả những ǵ liên quan đến lănh đạo tinh thần Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma, đang sống lưu vong.

Giáo sư James Reilly, chuyên gia về chính trị khu vực Bắc Á, tại Đại học Sydney, Úc, nhấn mạnh là Trung Quốc rất quan tâm đến hoạt động của Giải Nobel Ḥa b́nh, Đức Đạt Lai Lạt Ma, đặc biệt là các chuyến công du của Ngài.

Thậm chí, các nhà nghiên cứu Đức trong năm 2010, c̣n tính được cả « hiệu ứng Đạt Lai Lạt Ma » : Đối với những nước mà giới lănh đạo tiếp đón Đức Đạt Lai Lạt Ma, th́ xuất khẩu của họ sang Trung Quốc bị giảm trung b́nh là 12,5% trong hai năm sau đó.

Năm 2009, cộng ḥa Palau, một quần đảo trên Thái B́nh Dương, đă chấp nhận đón 6 người Duy Ngô Nhĩ, vốn bị giam giữ ở Guantanamo, được Hoa Kỳ trả tự do. Bắc Kinh có phản ứng tức thời : Dự án xây dựng khu nghỉ mát trên 100 pḥng với sự tham gia của nhà đầu tư Trung Quốc, đă bị đ́nh hoăn vô thời hạn.

Ngay cả báo chí Trung Quốc cũng phải thừa nhận là cách hành xử nhỏ nhen như vậy đă làm xấu đi h́nh ảnh quốc gia. Theo một cuộc thăm ḍ, hỏi ư kiến 14 400 người tại 14 nước được Hoàn Cầu Thời Báo đăng tải, th́ có 29% cho rằng Trung Quốc có thái độ « hiếu chiến » trong các các vấn đề quốc tế.

Giáo sư Joseph Nye, đại học Havard Hoa Kỳ, cho rằng Bắc Kinh không có được một tầm nh́n rơ ràng về tác hại của những hành động mà họ tiến hành: Trung Quốc có xu hướng giới hạn quyền lực mềm trong lĩnh vực văn hóa thay v́ tính tới việc mở rộng quyền lực này trên các địa hạt khác.

Đức Tâm, rfi
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
tonycarter's Avatar
Release: 01-25-2014
Reputation: 551


Profile:
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	trungquoc.JPG
Views:	590
Size:	20.1 KB
ID:	566136
tonycarter_is_offline
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60 tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:41.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07715 seconds with 12 queries