1. Uống rượu
Nghiện rượu, nhất là rượu mạnh chính là tác nhân gây nên những tổn thương rất khó, thậm chí không thể phục hồi ở năo, Chúng, tất nhiên sẽ đe dọa trí nhớ của bạn
2. Thức đêm
khi bạn thức khuya, chức năng ghi nhớ của năo sẽ bị rối loạn. Ban đêm là thời điểm để năo sàng lọc và sắp xếp lại những thông tin, kư ức đă diễn ra ban ngày. Giấc ngủ khi ấy sẽ cải thiện chức năng của năo, bảo vệ trí năo tránh nguy cơ suy giảm trí nhớ.
3. Dùng giấy báo gói thực phẩm
Ăn thực phẩm, đồ ăn được gói bằng giấy báo một lần, hai lần có thể không sao nhưng nếu đó là thói quen thường ngày th́ bạn có thể sẽ phải đối diện với nguy cơ suy giảm trí nhớ. Ch́ và các hóa chất có trong mực in của giấy báo sẽ thâm nhập vào cơ thể, và tuy không gây phản ứng tức th́ nhưng nếu được tích lũy qua mỗi ngày th́ đến một lúc nào đó sẽ tấn công bạn.
4. Hút thuốc
Nghiên cứu khoa học đă chứng minh, những người nghiện thuốc nặng có vấn đề về trí nhớ nhiều hơn những người không hút thuốc. Với mỗi lần hút, chất nicotine có trong thuốc lá sẽ tích tụ ở năo từ 3- 5 phút. Lâu dần, chúng sẽ làm có hẹp các mạch máu, khiến hoạt động năo bộ kém nhạy bén, chức năng ghi nhớ của năo giảm.
5. Trùm chăn kín khi ngủ
Thói quen này sẽ khiến lượng oxy cung cấp cho cơ thể quá ít trong khi lượng CO2 lại ngày càng nhiều. T́nh trạng thiếu oxy kéo dài sẽ khiến các tế bào năo hoạt động kém linh hoạt, dễ bị tổn thương. Nó khiến trí nhớ và khả năng làm việc trí óc của bạn bị suy giảm. Với những người có tiểu sử bị động kinh hoặc các vấn đề về năo, thói quen trùm kín chăn khi ngủ c̣n làm tăng nguy cơ gặp các tai biến nguy hiểm hơn.
6. Sử dụng điện thoại quá nhiều
Bức xạ từ sóng điện thoại chính là một trong những tác nhân gây thương tổn cho những tế bào thần kinh và vùng trung tâm trí nhớ của vỏ năo. Do đó, sử dụng điện thoại với tần suất cao trong ngày sẽ là một trong những nguyên nhân khiến năo bạn đối diện với nguy cơ giảm trí nhớ. Ngoài ra, c̣n ảnh hưởng đến hoạt động của những nhóm gene có liên quan đến bộ nhớ.
Theo MV