Go Back   VietBF > Funny Boxes > Bad News | Tin Xấu

 
 
Thread Tools
Old 12-02-2013   #1
PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Oct 2013
Posts: 103,324
Thanks: 9
Thanked 7,303 Times in 6,474 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 115
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Default Con người phát ra ánh sáng?

Đo được nguồn sáng do người phát ra sẽ giúp khoa học có một kỹ thuật mới để ứng dụng trong quá trình nghiên cứu y sinh.





Một chuỗi hình ảnh tả lại quá trình đo ánh sáng sinh học.


Theo TS Trịnh Quang Đức, Bộ môn Điện tử y sinh, Khoa Điện tử - Viễn thông, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, ánh sáng sinh học là loại ánh sáng rất yếu tự phát ra bởi cơ thể sinh học ở trong dải nhìn thấy và tử ngoại. Lần đầu tiên, ánh sáng này được phát hiện bởi một nhà khoa học Nga Alexander Gurwitsch vào năm 1923, khi ông nỗ lực đo các phát xạ trong quá trình phân chia tế bào. Tuy nhiên, phải đến gần đây một số nhóm nghiên cứu mới quan tâm đến loại ánh sáng này và hướng ứng dụng nó vào trong nghiên cứu y sinh học.

Các nhà khoa học giải thích, cơ chế của ánh sáng sinh học được giải thích là những kích thích hóa học như kích ứng oxy hóa cũng như xúc tác bởi enzym tạo ra năng lượng làm cho một số những phân tử phát quang. Bởi quá trình kích oxy hóa có liên quan đến các tiến trình phát triển các bệnh như ung thư, parkinson, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim... Chính điều này tạo nên tiềm năng ứng dụng ánh sáng sinh học trong chẩn đoán những bệnh lý này là vô cùng to lớn.

Mặc dù vậy, vì ánh sáng sinh học là rất yếu, cỡ 10-19 - 10-16 W/cm2 nên để đo được ánh sáng sinh học này là một thách thức không nhỏ. Theo như TS Trịnh Quang Đức, người đã từng có cơ hội được nghiên cứu tại phòng thí nghiệm của GS Kobayashi (Nhật Bản) - người thực hiện đo nguồn ánh sáng cơ thể con người cho biết: Để đo được ánh sáng sinh học này, GS Kobayashi đã sử dụng một phòng cực tối cùng một camera siêu nhạy được làm lạnh nhằm mục đích giảm nhiễu ít nhất. Thấu kính của camera được thiết kế với độ chính xác cao để khử quang sai. Người được đưa vào buồng tối để đo. Lúc này, camera sẽ nhận nguồn sáng thông qua việc đếm photon.

Cuối cùng, để giải mã nguồn sáng đó, GS Kobayashi sử dụng thuật toán tăng độ tương phản để nhìn thấy ảnh người trong đó. Đặc biệt, chỗ nào có sự kích ứng oxy hóa cao sẽ phát ra tia sáng mạnh hơn. Quá trình tiến hành đo ở điều kiện trong buồng tối quang học với một khoảng thời gian nhất định tùy theo yêu cầu của từng nghiên cứu. Cùng với đó, tại phòng thí nghiệm này hệ thống đo ánh sáng sinh học đã được sử dụng để nghiên cứu ung thư cũng như dựa vào hình thái phân bố của cường độ ánh sáng sinh học có thể chẩn đoán được các hoạt động và phát triển của khối u.

"Mặc dù lợi ích của ánh sáng sinh học là rất tiềm năng, nhưng vì nó vô cùng yếu. Cùng với đó, độ nhạy của các linh kiện quang điện tử hiện nay thì việc đo các ánh sáng sinh học này còn gặp nhiều khó khăn. Điển hình là các phép đo phải thực hiện trong một quãng thời gian quảng vài chục phút trong điều kiện cơ thể phải nằm bất động trong buồng tối quang học. Nếu cải thiện được độ nhạy của các linh kiện quang điện tử và sử dụng các phương pháp điều chế ánh sáng ở một tần số nhất định để đánh dấu các ánh sáng sinh học này, tin rằng đây sẽ là một phương pháp chẩn đoán của ngành y tế trong tương lai của thế giới", TS Trịnh Quang Đức cho hay.

Hà Trang
Nguồn: kienthuc.net.vn
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	phat_sang mau_zvty.jpg
Views:	149
Size:	71.2 KB
ID:	541542  
PinaColada_is_offline  
Old 12-04-2013   #2
Mrkhung
R2 Kiếm Khách
 
Join Date: Jul 2013
Posts: 151
Thanks: 1
Thanked 24 Times in 21 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 11
Mrkhung Reputation Uy Tín Level 1
Default

thanks ban da chia se thong tin that huu ich.
Mrkhung_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. Vì một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hãy ghé thăm chúng tôi, hãy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.