Nếu như dưới mặt đất, thành phố Sài G̣n như một cái tổ mối toàn là những cống rănh và hầm hố, lô cốt th́ ngước tầm mắt lên cao, một Sài G̣n chằng chịt dây điện và dây điện hiện ra trong tầm mắt.

Những búi dây điện có mặt khắp các nẻo đường sài G̣n. Ảnh: Phương Minh/Người Việt.
Một cư dân tên Thiệt, sống ở Sài G̣n cách đây 50 năm, than thở: “Gia đ́nh tôi đă có bốn đời sống ở Sài G̣n, trước đây Sài G̣n đẹp và hiền ḥa, ít trộm cắp, buổi chiều có thể dạo mát trên các con đường và ngước mắt nh́n lên những ṿm cây xanh, những khoảng trời rất phố. Nhưng bây giờ th́ không dám ngước mắt nh́n lên nữa!”
“V́ nh́n lên cao, chỉ thấy toàn là dây điện, một cảm giác bất an thoáng qua, làm buổi chiều mất đi ư vị. Mà bây giờ có muốn đi dạo cũng chằng biết dạo ở đâu, ra các bờ sông th́ hôi thối, đi dọc đường th́ sợ xe cộ, sợ cướp giật, sợ đủ thứ hết, thậm chí sợ dây điện bất ngờ đứt, sà lên đầu th́ đi toi. Mệt lắm!”
Một người tên Nguyên, bán cà phê cóc trên đường Trần Quốc Thảo cũng than phiền: “Nhà tôi bên quận Tư, tôi qua đây bán cà phê thôi, tối về nhà, thú thực là bước vào xóm ḿnh là hết muốn sống, một phần tụi x́ ke nó lượn lờ, vật vạ, một phần ống tiêm, kim chích, một phần dây điện cứ san sát, từng bó từng bó cứ như là bó củi treo tong teng trước nhà, chẳng biết nó phát cháy nổ khi nào!”
“Trước năm 1975, Sài G̣n yên tĩnh và hào hoa hơn bây giờ, toàn là thứ ǵ ǵ nó ám vào cái thành phố này làm cho mọi thứ loạn xạ lên. Tôi c̣n nhớ từ năm 1976 đến 1980, Sài G̣n trông giống như một cái ḷ bánh tráng vậy nh́n lên là thấy áo quần phơi loạn xị, than củi chất đầy đường, người th́ mặt mày ủ dột, tranh nhau từng chỗ đứng để nhận lương thực, dầu lửa. Kinh hăi không thể tả!”
“Và cũng từ đó tới giờ, Sài G̣n hoa lệ mất dấu, thay vào đó là Sài G̣n chộn rộn và quay cuồng, Sài G̣n không có bóng cây xanh, nhà cửa lô nhô cứ như dăy hộp bê tông nối dài từ nơi này đến nơi khác, dây điện th́ treo chằng chịt, tôi sợ rồi đây, người Sài G̣n sẽ chết v́ điện giật trong những ngày mưa lụt, phải nói là sài G̣n bây giờ đă có mưa lụt, thử hỏi, trong lúc ngập lụt như thế, chỉ cần đứt một sợi dây điện, rơi xuống nước, có cả trăm mạng người đi đời!”
Văn hóa phớt lờ
T́nh trạng dây điện kéo chằng chịt, mưa ngập đường phố vốn là nỗi lo thường xuyên của cư dân Sài G̣n, nhưng có vẻ như báo chí trong nước ít để ư đến t́nh trạng dây điện đan mạng nhện mà chỉ nhắc đến chuyện ngập lụt trong thành phố.
Một cư dân Sài G̣n tên Hà, đang sống trên đường Vơ Thị Sáu, than thở: “Em để ư suốt ba năm nay, báo chí ít nhắc đến chuyện dây điện đan mạng nhện trước nhà dân, thậm chí nhiều búi dây to như khúc cây nằm sát mái tôn nhà dân cả mấy năm nay cũng chẳng có ai lên tiếng, nhiều lần dân vác đơn lên cơ quan phường, rồi cơ quan thành phố cũng chỉ nhận được lời hứa sẽ giải quyết rồi im re luôn!”

Đường dây điện đan thành lưới trên đầu người. (H́nh: Phương Minh/Người Việt)
Một kỹ sư điện vốn trước năm 1975 là kỹ sư thuộc Sở Công Chánh Sài G̣n. Sau năm 1975, ông làm đủ thứ việc, từ cạo giấy cho đến lau toilet các cơ quan, đến những năm 1986, ông được thuyên chuyển sang làm ngành điện, ông đi học thêm bằng kỹ sư điện và làm ngành điện lực cho đến nay.
Ông nói: “Ngành điện lực vốn là ngành mũi nhọn của nhà nước, nó được chính phủ bảo hộ nhiều mặt, chính v́ thế, trong trục hành chính sự nghiệp, nó thuộc vào diện được ưu tiên và có quyền thế. Thậm chí, cỡ như cơ quan phường, cơ quan quận có khi c̣n lạy dạ nó, nên chuyện nó muốn làm ǵ th́ nó làm.”
“Nói mấy cơ quan cấp phường và quận lạy dạ ngành điện là hoàn toàn có cơ sở, v́ tháng nào mà các cơ quan này không xài điện. Và vấn đề thanh toán tiền điện của cơ quan, tạo hóa đơn ma để chung chi, ăn chia với nhau là chuyện xảy ra như cơm bữa trong thành phố này. Chính v́ thế, cỡ mấy cơ quan này chắc chắn phải sợ ngành điện lực.”
“Tôi đă nghe nhiều, rất nhiều người dân ta thán về chuyện dây điện trong suốt mười năm nay, nhưng nghe riết thành quen, ngay cả người dân, bây giờ người ta cũng bắt đầu nản chí, không muốn nhắc đến chuyện này nữa, cứ sống cho qua ngày, cho xong chuyện, chẳng ai muốn nhắc đến nó nữa...”
Một thợ điện khác tên Điền, là người chuyên đi kiểm tra đường dây trong khu vực quần G̣ Vấp, lắc đầu nói: “Ḿnh sợ nhất là cái nghề này, nên chi, mỗi sáng, làm ǵ th́ làm chứ... Xin lỗi, nói hơi phô, ḿnh cũng phải mặc cái quần lót thật mới, đề pḥng lỡ trong lúc làm việc, có sự cố ǵ đó xảy ra, người ta cấp cứu, nếu có lột áo quần ra cũng c̣n cái này lịch sự, không rách rưới. Cả đời đi làm dây điện và ghi số kilowat hằng tháng, ḿnh luôn có cảm giác sẽ có một sợi dây nào đó là tử thần...”
“Không làm th́ lấy ǵ để nuôi vợ con, mà làm th́ nguy hiểm quá. Nhưng cũng đành chịu thôi, v́ thực ra, ḿnh suy cho cùng cũng ít nguy hiểm hơn người dân v́ đây là công việc, ḿnh có bảo hiểm về nó và ḿnh cũng có đề pḥng mỗi ngày. Chứ với người đi đường, nó sà xuống cứ như sét đánh, có trời mới biết!”
Nguồn: Phương Minh/Nguoi-viet