14 điều cần biết về Fed (P1) - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-17-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default 14 điều cần biết về Fed (P1)

Bài báo trên tờ Business Insider đưa ra 14 câu hỏi và tự trả lời chúng với mong muốn giúp người đọc hiểu rơ hơn về Fed cũng như về cuộc họp quan trọng sắp tới của Fed.

Thị trường tài chính toàn cầu đang “nín thở’ chờ đợi cuộc họp chính sách của Ủy ban thị trường mở (FOMC) sẽ diễn ra trong hai ngày 17 – 18/9 tới. Tuy nhiên, có không ít người chưa hiểu rơ hoặc hiểu lầm về Cục dự trữ liên bang (Fed). Bài báo trên tờ Business Insider đưa ra 14 câu hỏi và tự trả lời chúng với mong muốn giúp người đọc hiểu rơ hơn về Fed cũng như về cuộc họp quan trọng sắp tới của Fed.


1. Fed là ǵ?

Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) là NHTW của nước Mỹ. Hăy bắt đầu với câu hỏi NHTW là ǵ, bởi cơ quan này tồn tại ở hầu hết các nước. Trên thực tế, do chủ nghĩa cá nhân được đề cao khiến nước Mỹ không ưa chuộng các cơ quan chính phủ tập trung, NHTW của Mỹ “sinh sau đẻ muộn” so với các NHTW khác.

Các NHTW có nhiệm vụ kiểm soát lăi suất, cung tiền và giám sát hệ thống ngân hàng.

2. Fed được tổ chức như thế nào ?

Có thể nói cấu trúc của Fed rất khác biệt so với các NHTW khác. Ở Fed tồn tại 4 cấp: Hội đồng Thống đốc, Ủy ban Thị trường mờ (FOMC), 12 ngân hàng chi nhánh và các ngân hàng thành viên khác nhỏ hơn.

Hội đồng Thống đốc là bộ phận chịu trách nhiệm về phần lớn các chính sách tiền tệ. 7 người nằm trong hội đồng này được đề cử bởi Tổng thống, phải được Thượng viện thông qua và đưa ra các quyết định tại Washington. Ben Bernanke hiện là Chủ tịch của hội đồng này. Nhiệm kỳ của ông sẽ kết thúc vào tháng 1 sắp tới và mọi người đang ráo riết dự đoán về việc ai sẽ là người thay thế ông Bernanke.

Cấp tiếp theo là FOMC - ủy ban gồm 7 thành viên của Hội đồng Thống đốc cùng với chủ tịch của 5 ngân hàng chi nhánh. FOMC thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường mở.

12 ngân hàng chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ nhỏ nhặt hơn. Chúng được đặt ở Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St. Louis, Minneapolis, Kansas City, Dallas và San Francisco. Mỗi ngân hàng có một chủ tịch và kiểm soát hàng ngh́n ngân hàng thành viên trong khu vực đó.

3. Các thành phố được chọn hoàn toàn ngẫu nhiên

Điều này nghe có vẻ kỳ lạ. Khi Quốc hội Mỹ bỏ phiếu về Đạo luật Dự trữ liên bang năm 1913, đă có rất nhiều ư kiến tŕ hoăn. Ví dụ, thượng nghị sĩ đến từ bang Missouri chỉ đồng ư nếu bang của ông trở thành bang duy nhất có 2 ngân hàng chi nhánh.

4. Điều này nghe có vẻ phức tạp và độc đoán. Tại sao nước Mỹ phải có Fed?

Như đă đề cập ở trên, nước Mỹ đă không có Cục dự trữ liên bang trong một thời gian dài. Điều đó có nghĩa cuối thế kỷ 19 là thời kỳ của những cú sốc kinh tế không thể kiểm soát. Chỉ đến năm 1907, khi chứng khoán giảm 50% và người gửi tiền đổ xô đến ngân hàng để rút tiền, người ta mới “hâm nóng” lại ư tưởng thành lập NHTW và cuối cùng cũng được Thượng viện cũng thông qua.



5. Vậy th́, Fed sẽ kiểm soát các cú sốc kinh tế? Bằng cách nào?

Chúng ta đều biết rằng khi bạn gửi một khoản tiền, tiền không nằm im trong két sắt của ngân hàng cho đến khi bạn cần tiền và muốn rút tiền. Hầu hết số tiền được đem đi đầu tư và đây cũng chính là cách các ngân hàng làm ra tiền. Tất nhiên, có những luật lệ quy định số tiền dự trữ ngân hàng buộc phải có. Nhưng, vấn đề nằm ở chỗ: điều ǵ sẽ xảy ra nếu như tất cả người gửi tiền đều muốn rút tiền tại cùng một thời điểm?

Đây chính là lúc Fed phải thực hiện vai tṛ của nó: người cho vay cuối cùng.

6. Bằng cách nào?

Câu trả lời có thể làm bạn hoảng sợ. Fed có quyền lực đặc biệt: in tiền. Theo lư thuyết, Fed có thể in tiền để giải cứu cá nhân hoặc tổ chức. Với vai tṛ là đồng tiền pháp định, đồng bạc xanh không bị neo vào bất cứ thứ ǵ (chế độ neo đồng USD vào vàng kết thúc từ năm 1971).

Nếu bạn nhận định Mỹ đang trở thành Hy Lạp, điều đó hoàn toàn sai. Hy Lạp không có đồng tiền của riêng họ và phải được cứu bởi NHTW châu Âu. Mỹ th́ khác, Fed có thể in thêm tiền!

7. Điều này không bền vững?

In thêm tiền không giống như việc chỉ ngồi một chỗ và đổ một xe tải chất đầy những tờ bạc 100 USD vào nền kinh tế. Rất nhiều chính phủ đă cố gắng làm như vậy và điều tồi tệ đă xảy ra. Tin tốt ở đây là Fed theo dơi lạm phát rất chặt chẽ.

Ban đầu, Fed tồn tại chỉ để kéo dài thời gian cho các ngân hàng hoặc định chế tài chính khi họ bị rút tiền ồ ạt. Tất nhiên, đă 100 năm trôi qua và những sự kiện như khủng hoảng tài chính đă thúc đẩy Fed thực hiện thêm những nhiệm vụ mới.

Thu Hương
Theo Trí Thức Trẻ/Business Insider
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung (2).jpg
Views:	188
Size:	12.9 KB
ID:	516932 Click image for larger version

Name:	cafengoctung.jpg
Views:	191
Size:	85.4 KB
ID:	516933
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:12.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05138 seconds with 12 queries