"Ḷ" dạy "nghề" ăn xin quy củ như... quân đội - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-13-2013   #1
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 127,734
Thanks: 9
Thanked 6,415 Times in 5,377 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 162
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Default "Ḷ" dạy "nghề" ăn xin quy củ như... quân đội

Hiện nay, không ít thanh, thiếu niên và cả những người trung tuổi đă tự nguyện “xin phép” tham gia vào các đoàn ăn xin được tổ chức rất quy củ, chia thành từng nhóm nhỏ, hoạt động trên một địa bàn được phân chia rơ ràng...

Những thành viên mới sẽ được đào tạo, kèm cặp một thời gian, sau đó được “đàn anh” khoán cho địa bàn làm việc rồi “thu thuế”. Thâm nhập sâu vào thế giới này tại TP. Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), người viết không khỏi ngạc nhiên trước sự bài bản của “công nghệ” chăn dắt ăn xin.

Học nghề kiểu “một kèm một”

Dạo một ṿng xung quanh các hàng quán, tụ điểm vui chơi ở TP. Vũng Tàu, cả trong ngày thường cũng dễ dàng bắt gặp nhan nhản h́nh ảnh các “đệ tử cái bang” hoặc ăn xin “đội lốt” bán hàng dạo qua dạo lại, chèo kéo du khách. Họ thuộc đủ mọi lứa tuổi, từ trẻ con c̣n bế ngửa cho đến những cụ già ở vào cái tuổi “xưa nay hiếm” cũng đổ ra đường...

Nếu trước kia, một số tay anh chị "trùm bảo kê", kiếm tiền bằng cách tập hợp những đứa trẻ lang thang từ khắp nơi đổ về, dùng vũ lực đánh đập, bắt đi xin ăn để cung phụng chúng, th́ nay h́nh thức này đă được biến tướng theo một cách hoàn toàn mới.

Theo lời anh Dương, một người dân sống tại đường B́nh Giă (phường 8, TP. Vũng Tàu), khu vực tập trung nhiều ăn xin kiểu này cho biết: “Sau khi cơ quan chức năng phanh phui nhiều vụ hành hạ, bắt trẻ em đi ăn xin, nhiều tay chăn dắt "cộm cán" bị bắt hoặc đưa đi cải tạo th́ không thấy họ xuất hiện "hành nghề" trong thời gian dài.

Nhưng khoảng một năm trở lại đây, h́nh thức này bắt đầu trở lại với cách thức tổ chức, hoạt động hoàn toàn mới, tinh vi, ḥng che mắt người ngoài cuộc. Các đối tượng bảo kê giờ ít sử dụng chiêu thức quản lư gắt gao, bao bọc theo sát những người ăn xin như trước kia, mà dùng "mồi nhử" để những người có hoàn cảnh khó khăn tự t́m đến “làm thuê” cho họ”.Anh Dương chỉ rơ chiêu tṛ của các “ḷ” đào tạo ăn xin: Chủ ḷ sẽ đi t́m những trẻ em lang thang, người già không nơi nương tựa, thậm chí cả các thanh niên đang thất nghiệp… Những người này sẽ được dụ dỗ về việc ăn chia: Mỗi ngày nộp cho chủ ḷ một số tiền nhất định, đổi lại sẽ được đảm bảo về địa bàn hoạt động, không bị tranh giành, không bị côn đồ trấn lột…

Lúc mới vào, chủ “ḷ” c̣n cho người mới vào nghề đi cùng với một nhóm đă hoạt động từ lâu để dễ bề “học việc”, cũng như tránh bị các nhóm khác ăn hiếp… Sự “hợp tác” này có vẻ khá chuyên nghiệp và ṣng phẳng, vừa hấp dẫn được người lang thang, cơ nhỡ, vừa là chiêu “hiệu quả” dễ dàng qua mặt được cơ quan chức năng hơn so với h́nh thức “bóc lột” tàn nhẫn như trước kia.

Theo lời một thanh niên đă từng trải qua một “ḷ” như thế tiết lộ, thoạt đầu, thấy bạn bè “đi làm” cho các “ḷ ăn xin” khá nhẹ nhàng mà lại kiếm được, anh này cũng tự nguyện xin vào “làm” ở một “ḷ”. Sau một thời gian bị bớt xén tiền xin được theo đủ cách, người này mới hiểu các chủ “ḷ” luôn có đủ mánh khóe để bóc lột sức lao động người “làm thuê”.

Đủ kiểu đào tạo ăn xin

Theo lời kể của Anh, một cậu bé trạc 12 tuổi, dáng người gầy g̣, đen nhẻm, thường lang thang đi xin ở khu trung tâm TP. Vũng Tàu, hiện nay tất cả các khu vực “kiếm ăn” ở thành phố này đều đă được phân chia. Anh tỏ ra sành sỏi: “Nếu muốn ăn xin ở bất cứ địa bàn nào, phải t́m đến các đàn anh phụ trách khu vực đấy xin gia nhập. Khi được chấp nhận, họ sẽ cung cấp cho đồ đạc hành nghề”. Anh kể, nếu là trẻ con th́ các em sẽ được chia thành 3 - 4 người một nhóm, mỗi người một nhiệm vụ, có em bán vé số, có em bán kẹo cao su trá h́nh nhưng tất cả các em vẫn làm việc chính là bám theo chèo kéo khách để xin tiền. C̣n đối với thanh niên sức dài vai rộng, khó “làm ăn” hơn, sẽ được hóa trang trở thành người tàn tật, cắm chốt chủ yếu tại các chợ, tranh thủ sự thương hại của người dân đi mua sắm để hành nghề.

Đặc biệt với phụ nữ, họ sẽ được chăn dắt kèm những đứa trẻ c̣n bế ngửa tự nhận là hai mẹ con, nhiều người c̣n đóng giả như đang mang thai kèm theo câu chuyện lâm ly bi đát được soạn sẵn, khiến nhiều người phải mủi ḷng thương xót. C̣n những người già cả, đau ốm sẽ được “ưu tiên” hoạt động nhẹ nhàng, tại các hàng quán, chùa chiền.

Anh Quốc Dũng, một người bán hàng rong khu vực Băi Sau, TP. Vũng Tàu cho biết, theo quan sát của anh, trước kia những người bảo kê ăn mày phải kè kè theo sát, chở trẻ ăn xin đến nơi nào th́ phải đứng ở góc khuất hoặc quán cà phê để tiện theo dơi, cũng như chờ xong việc để chuyển những người này đến nơi khác.

Tuy nhiên, với cách chia địa bàn và giao khoán như bây giờ th́ công việc đơn giản hơn rất nhiều, các ông bà chủ có quyền nghỉ ngơi, vắng mặt thường xuyên. Cứ ngày ba lần vào sáng sớm, chiều và tối muộn, họ sẽ đi kiểm tra và hối thúc thu tiền một lần, tùy theo thời gian mới vào nghề và “đặc thù công việc” mà tiền khoán sẽ giao động từ vài chục đến vài trăm ngh́n một ngày. Sau khi đă đóng xong tiền thuế làm ăn trong ngày, số tiền dư ra những người đi xin sẽ được toàn quyền sử dụng. Nghe có vẻ dễ chịu như thế nhưng bọn “bảo kê” luôn có cách bóc lột, nắm đằng chuôi, để thu lợi nhiều nhất có thể.

Hải Anh, cậu bé bán vé số tại khu vực Băi trước thành phố Vũng Tàu cho biết, khi mới vào nghề, cậu thường phải làm quần quật từ sáng sớm đến tối mịt ít ra vài ba tháng mới đủ trả số tiền nợ mua sắm đồ "hành nghề". Số tiền mua sắm đồ nghề, cung cấp vốn để mua kẹo và vé số ban đầu sẽ được chủ thu hồi dần vào số tiền kiếm được.

Mỗi ngày trung b́nh "đội quân" ăn xin này kiếm được 200 ngh́n đồng, trừ chi phí ăn uống, tiền thuế thân và trả nợ chủ th́ số tiền người ăn xin được giữ lại c̣n rất ít. Tuy vậy, chỉ cần theo nghề một vài năm thông thuộc địa bàn là các tay đàn em ở đây có thể hoạt động độc lập trở thành tay anh chị, đào tạo và bóc lột những người mới vào nghề. Viễn cảnh kiếm tiền khá dễ dàng, lại tự do nhàn hạ, nên nhiều khi chính những con người tưởng chừng như đáng thương, phải nai lưng lao động kiếm tiền cho các tay chăn dắt, lại tự đưa ḿnh vào các ḷ kiểu này để nhận sự bảo kê, chỉ đạo.

Theo một cán bộ tại Trung tâm Bảo trợ trẻ em cơ nhỡ và người tàn tật TP Vũng Tàu, nhiều lần trung tâm tổ chức vận động, tập trung các em hành nghề ăn xin, bán dạo tại địa bàn vào trung tâm hoặc các cơ sở dạy nghề, để hỗ trợ và tạo điều kiện cho các em học tập, nhưng đều thất bại. “Chỉ đưa về trung tâm được vài ngày, sau đó đa phần những em này đều t́m cách bỏ trốn, xin ra ngoài hoặc có người nhà đến bảo lănh về để tiếp tục “hành nghề”, vị cán bộ này nói.

Việc một số đối tượng sức dài vai rộng sống ăn bám vào ḷng thương hại của xă hội dành cho người già, trẻ nhỏ, người tàn tật… là một vấn nạn đáng lên án, vẫn ngày ngày âm thầm diễn ra. Tuy nhiên, cùng với sự truy quét gắt gao của các cơ quan chức năng, cũng cần nhiều hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nạn nhân của các “ḷ chăn dắt” có thể nhận thức được những “cái bẫy” tinh vi đang giăng sẵn. Cuộc đời họ măi măi sẽ chẳng thể nào thay đổi nếu cứ sống trong sự bóc lột, bảo kê của những trùm cái bang, thay v́ có một công ăn việc làm lương thiện, kiếm tiền bằng sức lao động chính đáng.
Nguồn : Pháp luật VN
Romano is_online_now  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	lo-day-nghe-an-xin-quy-cu-nhu-quan-doi.jpg
Views:	348
Size:	86.0 KB
ID:	515631
Old 09-13-2013   #2
dinhphuoc
R3 Hảo Kiếm Khách
 
dinhphuoc's Avatar
 
Join Date: Sep 2007
Posts: 486
Thanks: 1
Thanked 7 Times in 6 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 18
dinhphuoc Reputation Uy Tín Level 1
Default

các ḷ dạy nghề này có 30 năm nay rồi bây giờ bác mới biết hả??? hơi muộn đó
dinhphuoc_is_offline  
Old 09-13-2013   #3
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,942
Thanks: 81,070
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 76
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

Quote:
Originally Posted by dinhphuoc View Post
các ḷ dạy nghề này có 30 năm nay rồi bây giờ bác mới biết hả??? hơi muộn đó

h́nh như ḷ này nhập về VN từ lúc thành lập cái đảng csói năm...1930 lận
cha12 ba_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:20.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06826 seconds with 12 queries