- Mặc dù chưa công bố, nhưng theo các công ty kiểm toán, khối tài sản khổng lồ của ông Huỳnh Uy Dũng có thể lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng nếu cổ phần hóa.
Huỳnh Uy Dũng tên thật là Huỳnh Phi Dũng. Ông sinh ngày 26 tháng 1 năm 1961, nguyên quán tại xă Phước Lộc, huyện Tuy Phước , B́nh Định . Ông c̣n được biết với biệt danh Dũng ḷ vôi hay Dũng Thanh Lễ, là một doanh nhân người Việt.
Ông là chủ sở hữu của Khu du lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến, rộng trên 450ha (c̣n gọi là khu Đại Nam Quốc Tự), Giám đốc Công ty cổ phần Đại Nam là chủ đầu tư các khu công nghiệp B́nh Dương, Sóng Thần 1, 2 và 3. Huỳnh Phi Dũng được mệnh danh là một đại gia, một trong những người giàu nhất Việt Nam.
Ông Huỳnh Uy Dũng cũng từng là một đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X (1996-2001), thuộc đoàn đại biểu B́nh Dương .
Mặc dù chưa công bố, nhưng theo các công ty kiểm toán, khối tài sản khổng lồ của đại gia này có thể lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng nếu cổ phần hóa. Chưa học hết lớp 12, ông nhập ngũ và tham gia Chiến tranh biên giới Tây Nam , phục vụ công tác hậu cần ở Quân khu 5, rồi Quân khu 7, làm nhiệm vụ tiếp tế cho bộ đội ngoài chiến trường hai năm.
Sau đó, ông xuất ngũ vào sinh sống ở B́nh Dương và kết hôn với Trần Thị Tuyết , lớn hơn Dũng 6 tuổi là con gái ông Ba Thu, Giám đốc Sở Nông nghiệp tỉnh Sông Bé bấy giờ. Tài sản duy nhất của vợ chồng Huỳnh Phi Dũng lúc đó là chiếc xe máy cũ trị giá ba chỉ rưỡi vàng của bố mẹ vợ cho con gái làm của hồi môn. Ông được chuyển về công tác ở pḥng Hậu cần, Công an Thị xă Thủ Dầu Một, tỉnh Sông Bé . Thời điểm đó, do cuộc sống quá kham khổ, ông bỏ việc, chuyển sang làm ḷ vôi, sản xuất các loại vôi quét tường, vôi bột công nghiệp.
Ngày ấy xi măng là loại vật tư quư hiếm nằm trong danh mục phân phối theo tiêu chuẩn đặc biệt. Huỳnh Phi Dũng đă từng làm phụ hồ nên biết vôi có thể thay thế xi măng trong xây dưng. Thế là Dũng xin lănh đạo cho đắp ḷ nung vôi. Lúc đầu chả ai tin, nhưng khi mẻ vôi đầu tiên ra ḷ bán hết veo th́ mọi người đều phục sự nhạy bén của Dũng. Từ một ḷ vôi nhân lên bốn năm ḷ vôi và Huỳnh Phi Dũng thành “ Dũng ḷ vôi ” từ đó.
Năm 1992, B́nh Dương có công ty sơn mài Thành Lễ (vốn của một nhà tư sản, được tiếp quản sau giải phóng) làm ăn thua lỗ, nội bộ lủng củng, công nhân bỏ việc , giám đốc bị kỷ luật. Uỷ ban nhân dân tỉnh làm việc với bên Công an và “mượn” Dũng ḷ vôi sang làm giám đốc Công ty Thành Lễ. Công ty này sau đổi tên thành Công ty Thương mại Xuất nhập khẩu Thanh Lễ.
Dũng về làm giám đốc công ty Thành Lễ không lâu th́ nội bộ lănh đạo B́nh Dương có nhiều thay đổi, làn gió đổi mới thông thoáng thổi bạt sức cản tŕ trệ. Thành Lễ không chỉ sản xuất sơn mài đơn điệu mà trở thành một Công ty thương mại xuất nhập khẩu tổng hợp.
Huỳnh Phi Dũng nhanh chóng nắm thời cơ mở rộng kinh doanh xăng dầu, cao su, đồ gỗ. Mặt hàng thu nhiều lợi nhuận nhất của Thành Lễ lúc đó là xăng dầu v́ giữ thế độc quyền. Những kho xăng, dầu của Thành Lễ mọc lên theo đà phát triển siêu lợi nhuận chả kém ǵ kho xăng Nhà Bè. Và đây cũng là lúc Huỳnh Phi Dũng thực hiện chiến thuật “chân trong chân ngoài” rất hiệu quả. Dũng dành cho công ty của vợ làm đại lư độc quyền phân phối xăng dầu Thành Lễ với chiết khấu hao hụt và tỷ lệ hoa hồng ưu đăi đặc biệt. Huỳnh Phi Dũng chưa từng có một sản phẩm nào xuất khẩu ra nước ngoài thu ngoại tệ về, thậm chí một vài sản phẩm chất lượng cao bán nội địa cũng không. Cái tài của Huỳnh Phi Dũng là lanh lẹ lắt léo lách luật và bám riết vào các mối quan hệ với "một bộ phận không nhỏ có chức có quyền" để làm giàu từ việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, có sự thỏa thuận ăn chia, nghĩa là 'chia chác kế".
Năm 1990 - 1993, ông Dũng đă làm dự án và xin được thực hiện thí điểm, xây dựng Khu công nghiệp B́nh Đường. Tiếp theo, tháng 9-1995 Huỳnh Phi Dũng mở tiếp khu Sóng Thần 1 với điên tích 178 ha và cho thuê ngay sau đó đạt tỷ lệ một trăm lẻ bốn phần trăm, gia đ́nh Dũng được chia hơn một trăm tỷ tiền lời.
Có lẽ thấy h́nh thức liên doanh phức tạp lại phải chia chác lợi nhuận nên khi mở khu công nghiệp Sóng Thần 2 diện tích 279 ha và Sóng thần 3 diện tích 533 ha, rồi đến khu du lịch sinh thái diên tích 467 ha Huỳnh Phi Dũng dành trọn quyền đầu tư cho các công ty của ḿnh là Hoàng Gia, Đại Nam. Huỳnh Phi Dũng c̣n có hơn 455 ha ở khu trung tâm hành chính Dĩ An và hàng trăm hec ta cao su ở Bến Cát, Mỹ Phước v.v.
Tính ra, Phi Dũng đă ôm được gần 2.000 ha đất ở Sóng Thần và Thủ Dầu Một, chưa kể hàng nghin ha cao su. Từng vùng dân cư cũng như đất nông nghiệp của dân đă được “quy hoạch” cho Huỳnh Phi Dũng dễ như trở bàn tay.
Người ta nói đất B́nh Dương chỗ nào ngon nhất đều đă về tay Huỳnh Phi Dũng! Biết bao gia đ́nh phải lặng lẽ gạt nước mắt ra đi từ bỏ vườn tược, ruộng đồng của ḿnh v́ cái “ṿi bạch tuộc” ấy. Hàng đống tiền Huỳnh Phi Dũng thu về từ đất và đó chính là mồ hôi nước mắt và máu của dân.
Không phải chỉ có Hoàng Quang Thuận mới làm thơ nhập đồng.mà Huỳnh Phi Dũng c̣n nhập đồng làm thơ kinh khủng hơn. Mỗi đêm Dũng đều nhập đồng làm thơ và cho in dán khắp nơi trong văn pḥng công ty. Huỳnh Phi Dũng tự nhận ḿnh là ngu, là khùng, nhưng mỗi bài thơ lại toát lên vẻ cao đạo dạy đời. Có lẽ không doanh nhân nào nói nhiều về ḷng yêu nước thương dân như Huỳnh Phi Dũng. Cũng chả có doanh nhân nào tự cho ḿnh là người đạo đức và giàu ḷng vị tha, thơ lại hay nhất xứ như Huỳnh Phi Dũng. “Lấy vật chất làm của, của sẽ rời xa ta, lấy phúc đức làm của của theo ta vạn đời”. Để minh chứng điếu đó Huỳnh Phi Dũng đă xây dựng Đại Nam Văn Hiến để “thức tỉnh nhân tâm, chấn hưng nước Việt cho muôn đời con cháu”.
Từ khi khởi công xây dựng đến lúc cơ bản hoàn thành, Huỳnh Phi Dũng ăn chay trường và không rời khỏi công tŕnh. Tất cả h́nh mẫu núi non, chùa chiền, tranh, tượng đều làm theo ư tưởng của Dũng. Huỳnh Phi Dũng xây dựng hẳn một xưởng sản xuất gạch ngói riêng để xây chùa . Công tŕnh ngốn tiền như nước và người cung ứng tiền bạc chính là chị Trần Thị Tuyết, vợ Dũng.
Sau khi li hôn với bà Tuyết, Huỳnh Phi Dũng tuyên bố đă trả hết nợ và đang tiếp tục hoàn thiện thêm công tŕnh tâm linh Đại Nam Văn Hiến.
(C̣n nữa)
vnn