R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: May 2007
Posts: 127,675
Thanks: 9
Thanked 6,413 Times in 5,375 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 162
|
Chôn thuốc trừ sâu trong ḷng đất: "Ṛ rỉ khiến nhiều người mắc bệnh ung thư"
GS.TSKH Lê Huy Bá cho biết, việc thuốc trừ sâu chôn đựng trong thùng phuy và chai lọ chôn dưới đất rất nguy hiểm. Việc chôn lâu ngày, càc thùng phuy bị ăn ṃn sẽ làm thuốc trừ sâu ṛ rỉ ra. Nhiễm độc thuốc trừ sâu có thể gây nguy hiểm lâu dài, nhiều thế hệ.Về vụ việc nghiêm trọng liên quan đến việc chôn hàng tấn thuốc trừ sâu trong ḷng đất ở Thanh Hóa, PV Báo Lao Động đă liên lạc với GS.TSKH Lê Huy Bá, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ và Quản lư môi trường (Trường Đại học Công nghiệp TPHCM).
Ông Bá cho biết, có nhiều nơi đă bị như Đắc Lắc, B́nh Dương,... Đặc biệt là vùng Yên Thành (Nghệ An) từng chôn thuốc trừ sâu. Khi bục ra, thuốc ṛ rỉ ra bên ngoài khiến nhiều người bị bệnh ung thư. Sau khi điều tra mới biết nguyên nhân là do ngày xưa có kho thuốc trừ sâu chôn ở đây.
GS khẳng định: “Ṛ rỉ gây nhiễm độc nguồn nước dưới đất, ảnh hưởng nguy hiểm đến thủy sinh và lan truyền theo mạch nước ngầm vào nguồn nước cấp sinh hoạt cho dân cư cả vùng rộng lớn. Nhiễm độc thuốc trừ sâu, nhất là những kho thuốc không xử lư tiêu hủy đúng cách, có thể gây nguy hiểm lâu dài, nhiều thế hệ. Chỉ có thể thiêu hủy thuốc trừ sâu hoặc xử lư bằng công nghệ xử lư chất thải nguy hại mới được”.
Cũng theo GS.TSKH Lê Huy Bá, khi người dân hoặc súc vật uống phải nước có ô nhiễm độc thuốc sâu này nếu với liều cao th́ gây ngộ độc cấp tính, có thể ói mửa, đau đầu và rất có thể tử vong. Với liều thấp th́ chưa biểu hiện nguy hại nhưng về lâu dài, các độc chất này sẽ tích luỹ trong gan, thận, mỡ, gây bệnh măn tính và có thể bùng phát thành các dạng ung thư gan, thận. Nếu hít phải nhiều thuốc trừ sâu chứa hợp chất Clo, sẽ dễ gây nhiễm độc phổi, gây khó chịu, khó thở và tất nhiên lâu dài có thể ung thư phổi...
Thuốc trừ sâu là loại thuốc được xếp vào mức độ nguy hiểm cao nhất (cấp 4 trong các cấp từ 1 đến 4), được xếp vào loại độc hóa chất.
Nói thêm về hiện tượng này, GS.TSKH Lê Huy Bá cho rằng: “Hiện nay, nhiều tỉnh, thành đang có những kho thuốc hàng tấn, tịch thu thuốc dạng trôi nổi, không rơ nguồn gốc, những loại thuốc quá hạn sử dụng, những loại thuốc mà thế giới cấm sử dụng (như DDT, 666, Methyl…cần phải kiểm kê và t́m cách tiêu hủy đúng phương pháp “Tiêu hủy chất độ nguy hại”, không nên để lâu quá.
Nhưng Chi cục bảo vệ thực vật hay một số công ty lại “xử lư chất thải độc hại theo kiểu chôn xuống đất như báo chí đề cập, đó thật sự là một việc làm sai trái, cần đưa lên xử lư ngay theo đúng quy tŕnh xử lư chất thải nguy hại chứ không thể chôn tùy tiện như vậy. Việc chôn thuốc như báo chí phản ánh là rất nguy hiểm, nguy hiểm tới đất, nước, không khí, hệ sinh thái trong vùng và gây độc cho tất cả các sinh vật chứ không riêng ǵ con người.”
tm
|