V́ sao vẫn có "bảo kê" lộng hành và các nữ công nhân sẵn sàng "dâng hiến" cho người t́nh, thả ḿnh theo cám dỗ tại các khu công nghiệp? Chuyên gia tâm lư mổ xẻ về việc nữ công nhân sống thử
Chuyên gia tâm lư Hồng Hoa, Trung tâm Tư vấn tâm lư hướng nghiệp TP.HCM cho hay: "Nhiều bạn nữ ở độ tuổi trưởng thành cũng có nhu cầu t́nh dục cao và mong muốn có một bờ vai chăm sóc, chia sẻ. Tuy nhiên, trong cuộc sống thực tế hai người sống chung thường có rất nhiều va chạm, xung đột. Điều đó khiến cho người đàn ông chán ngán bạn t́nh của ḿnh".

V́ lo toan kiếm tiền nên nhiều nữ công nhân vẫn "đói" kiến thức SKSS
Bà nói thêm: "Lối sống này xuất hiện tại Việt Nam chỉ mới vài năm nay, nhưng thái quá, có nhiều biến tướng và tất nhiên họ đều phải trả giá". Các bạn trẻ hiện nay, đặc biệt là nhiều nữ công nhân tại các KCN, KCX TP.HCM do quá vội vă nên họ chấp nhận sống thử mà không hề có sự suy nghĩ. Một nghịch lư xảy ra là số lượng lớn đàn ông trong mối quan hệ này thường t́m mọi cách né tránh trách nhiệm hoặc rũ bỏ những ǵ ḿnh đă gây ra”.
Bác sĩ Lê Thị Kim Phượng, Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe TP.HCM bộc bạch: "Nguyên nhân sâu xa khiến nữ công nhân phải gánh chịu những sự cố đau ḷng này là do cuộc sống xa nhà, không có sự quản lư của gia đ́nh, thêm vào đó là đồng lương quá thấp, môi trường sống nghèo nàn, nên dễ sống buông thả".
Hưởng ứng phong trào đồng hành cùng công nhân, công đoàn Công ty Freetrend (KCX Linh Trung I) cũng đă khởi xướng chương tŕnh hỗ trợ công nhân đến lớp từ năm 2006 và duy tŕ đến nay. Bà Bế Thị Thu Hiền, Trưởng pḥng Quan hệ lao động, phụ trách chương tŕnh, cho biết: "Ba lớp học hiện nay có khoảng 70 công nhân tham gia. Công ty hỗ trợ toàn bộ học phí, phí thuê mặt bằng, sách vở, xe đưa rước công nhân đi thi... Chương tŕnh nhận được sự đồng t́nh của ban giám đốc lẫn công nhân". Mô h́nh hiếm hoi cho công nhân tiếp tục đi học
Ông Trần Công Khanh, Chủ tịch Công đoàn các KCX, KCN TP.HCM cho biết: "Trách nhiệm của công đoàn là hỗ trợ, chăm lo, tạo điều kiện tốt nhất để người lao động có điều kiện nâng cao tay nghề, tri thức. C̣n họ có được công ty trưng dụng không th́ chưa thể nắm được. Bởi chẳng có công ty nào muốn bộ máy nhân sự quản lư của ḿnh cứ sau một thời gian lại thay đổi".
Bác sĩ Trương Thế Dũng, Đoàn Y bác sĩ t́nh nguyện Niềm Tin (nơi từng tham gia hỗ trợ kiến thức sinh sản cho nữ công nhân) chia sẻ: “Không chỉ TP.HCM, khi đến khám bệnh - tư vấn sức khỏe cho nữ công nhân ở các tỉnh B́nh Dương, Đồng Nai, rất nhiều nữ công nhân sau một thời gian sống thử với bạn đồng nghiệp đă phải tự ḿnh đi nạo phá thai v́ người đàn ông của ḿnh chối bỏ trách nhiệm".
Bác sĩ Nguyễn Ngọc Thông, Giám đốc Trung tâm Sức khỏe sinh sản TP.HCM cho biết, mặc dù trung tâm thường xuyên tổ chức tuyên truyền về sức khỏe sinh sản cho công nhân, nhưng vẫn chưa "phủ sóng" hết hàng trăm ngh́n công nhân ở 13 KCN, KCX trên địa bàn.
Về phía các doanh nghiệp, để công nhân nữ biết cách pḥng ngừa, bảo vệ ḿnh, hàng tháng công đoàn Công ty Pou Yuen (quận B́nh Tân, TP.HCM) đều tổ chức từ 3 đến 4 cuộc tuyên truyền về chăm sóc sức khỏe, pḥng tránh thai, tác hại của việc nạo phá thai...
Chị Trần Ngọc Sương, điều dưỡng pḥng khám Pou Yuen (trực thuộc Công ty Pou Yuen) chia sẻ: "Tuy tuyên truyền rất nhiều nhưng các chị em công nhân v́ xa gia đ́nh, thiếu thốn t́nh cảm gia đ́nh, cuộc sống nhà trọ nên nhiều người cũng không tránh khỏi những vấp váp, cạm bẫy".
Theo báo cáo của Liên đoàn Lao động TP.HCM, thời gian qua, thành phố đă có nhiều chính sách hỗ trợ công nhân về nhiều mặt, trong đó nổi bật là việc vận động chủ nhà trọ, nhà trẻ tư nhân cam kết không tăng giá. Trong năm 2010 Liên đoàn lao động TP.HCM đă phối hợp với chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đ́nh của thành phố tổ chức tuyên truyền cho hàng ngh́n công nhân ở các KCX, KCN về chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đ́nh; biện pháp pḥng tránh thai, đề pḥng bệnh lây qua đường t́nh dục, chăm sóc sức khỏe sinh sản...
Quỹ hỗ trợ công nhân có phải là cây đũa thần?
Bà Tô Thị Kim Hoa, Phó giám đốc sở Y tế TP.HCM, Chi cục trưởng chi cục Dân số và kế hoạch hoá gia đ́nh TP.HCM cho biết, hiện ở các KCX, KCN trên địa bàn TP.HCM có hơn 200.000 công nhân đang làm việc. Sở đă tổ chức truyền thông tư vấn về chuyên đề này cho nhiều công nhân, đưa các bác sĩ có chuyên môn đến nói chuyện về sức khỏe sinh sản".
Bà Phạm Thị Trang, Giám đốc Quỹ hỗ trợ công nhân - Ban Quản lư các KCX, KCN TP.HCM cho biết: "Quỹ hiện có rất nhiều h́nh thức chăm lo, hỗ trợ cho công nhân đi học như: Chương tŕnh xét cấp học bổng cho các công nhân tiêu biểu đang theo học tại các trường CĐ-ĐH, chương tŕnh tiếp sức công nhân đến trường, chương tŕnh cho công nhân vay vốn đi học lăi suất 0%... Trung b́nh mỗi năm chúng tôi chia làm hai đợt để xét và cấp học bổng (khoảng 40 suất), thực hiện cho vay khoảng 140 lượt (công nhân cứ đủ điều kiện là được vay) với các thủ tục khá đơn giản...
Trong 4 năm qua, Quỹ hỗ trợ công nhân TP.HCM đă trao trên 200 suất học bổng và trên 600 suất vay với tổng giá trị trên 3 tỉ đồng".
tm