R11 Độc Cô Cầu Bại
Join Date: May 2007
Posts: 124,650
Thanks: 9
Thanked 6,355 Times in 5,323 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 159
|
Án Tử H́nh Ở Trung Quốc
Trung Quốc xử từ rất nhiều. Nhiều hơn tổng số trường hợp tử h́nh khác trên toàn thế giới. Mặc dù số lượng tử tù là bí mật quốc gia tại Trung Quốc, nhưng ước tính khoảng 3000 đến 5000 tù nhân bị tử h́nh hàng năm, trong khi năm 2012, những nơi khác trên thế giới chỉ có tổng cộng 700 người.
Chỉ có 43 người bị tử h́nh tại Mỹ, quốc gia đứng thứ 5 thế giới về số lượng người bị xử tử. Mỹ không phải bao giờ cũng đứng đầu.
Có thể bạn cho rằng, Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, đây có thể là lư do số lượng người bị xử tử nhiều như vậy. Tuy nhiên, nếu lấy lượng dự đoán thấp nhất về số người bị xử tử tại Trung Quốc là 3.000 mỗi năm th́ tỉ lệ sẽ là 1,7 người trên 1 triệu dân. Mỹ chỉ có 0,1 trên 1 triệu dân. Vậy nên, kết luận là quá nhiều người bị hành quyết tại Trung Quốc.
Gần đây, cựu Bộ trưởng Đường sắt Lưu Chí Quân cũng nhận án tử h́nh. Ông này đă giữ chức Bộ trưởng trong 8 năm, và đă nhận hối lộ ít nhất 10 triệu Đô la Mỹ. Và ông ta có thể đă thoái lui êm thấm nếu không bị một số người điều tra, và nếu vụ tai nạn tàu cao tốc năm 2011 tại thành phố Ôn Châu không xảy ra. Vụ tai nạn đă làm rất nhiều người thiệt mạng. Ông này đă kư hợp đồng xây dựng với người thiếu năng lực.
Án tử h́nh của Lưu Chí Quân bị hoăn 2 năm, và thường là bản án loại này sẽ giảm xuống mức chung thân, rồi giảm xuống 10 đến 15 năm tù giam.
Tất nhiên, như tôi đă nói, Trung Quốc đă hành quyết rất nhiều người, nhưng không phải ai cũng được may mắn như vị cựu bộ trưởng này. Hạ Quân Phong là 1 ví dụ điển h́nh. Người này bị tử h́nh vào năm 2011 do đâm chết 2 vị “chengguan”. Bạn có thể thắc mắc, “chengguan” là ai? Ví dụ đây nhé. Thực ra đó là ảnh tuyên truyền lừa bịp thôi. Đây mới là Chengguan. Chengguan có nhiệm vụ trị an khu phố. Và đây là cách họ thực hiện công việc. Để ư đồng phục nhé, ảnh tuyên truyền là có sơ vin. Ngoài đời không sơ vin. Thế cho dễ đánh người. Anh Hạ khai rằng anh ta đâm 2 vị chengguan để tự vệ, v́ họ không nói ḿnh là trị an, cũng chẳng đưa lư do, mà chỉ lao vào đánh người. Tuy nhiên tại phiên ṭa, nhân chứng duy nhất được phép lấy lời khai là 1 vị chengguan khác. Công bằng không nhỉ? Đương nhiên là không rồi.
Chính quyền Trung Quốc tử h́nh rất nhiều người khó có thể coi là tội phạm theo lẽ thường, họ cũng không hề được xét xử công khai và thậm chí không hề phạm tội. Đó thường là những người bất đồng quan điểm với chính quyền, hoặc những người theo tín ngưỡng. Và chính quyền Trung Quốc thường làm loại người này “biến mất”. Chính quyền này thừa nhận đă lấy nội tạng của tử tù để cung cấp cho khoảng 10.000 ca ghép tạng hàng năm. Người ta cũng phát hiện các tử tù này không hề được xét xử bởi hệ thống luật pháp. Vậy là bạn đă có thể tưởng tượng ra t́nh trạng giết người hàng loạt đang diễn ra tại Trung Quốc. Vụ việc này c̣n được lấy làm cảm hứng trong tiểu thuyết Thế chiến Z. Nhưng nhà làm phim đă phải cắt bớt t́nh tiết này.
Dù có mang ra ṭa th́ án tử h́nh cũng được phán rất tùy tiện. Luật sư Lưu Vĩ Quốc tại Sơn Đông từng nói với đài Atlantic rằng các quan chức Cộng sản có thể yêu cầu ṭa ra lệnh tử h́nh để duy tŕ “ổn định xă hội”. Thật là quá mơ hồ và dễ bị lạm dụng.
Tại Trung Quốc, bạn có thể bị hành quyết v́ một trong số 55 tội, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. 31 trong số đó không phải là tội nặng. Tất nhiên nếu có tiền, người ta có thể bịt miệng gia đ́nh nạn nhân để họ không khởi kiện. Tất nhiên đây không phải việc đâm vào đuôi xe ai đó mà đền bù, đây là những việc có thể dẫn đến bị xử tử.
Như trường hợp của Cốc Khai Lai, vợ của Bạc Hy Lai, 1 chính trị gia hiện đă thất thế. Bà ta bị buộc tội sát hại một doanh nhân người Anh tên Neil Heywood, nhưng lại được hưởng án treo do “bệnh tâm thần”. Hăy so sánh với vụ việc về 1 người nông dân nghèo khổ mà Luật sư Lưu Tiểu Nguyên từng bào chữa. Các thẩm phán và quan ṭa đă bác bỏ bệnh án tâm thần của người nông dân này và phán anh ta tội tử h́nh.
Theo truyền thống Trung Quốc, theo Khổng giáo, người ta coi trọng ḷng khoan dung hơn là sự trừng phạt, chứ đừng nói đến việc xử tử. Nhưng Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu B́nh lại muốn sử dụng án tử với khẩu hiệu :”Xoa dịu cơn giận của dân chúng”. Về bản chất th́ đó không phải là luật pháp và công lư, đó là ư kiến chủ quan của Đảng hay mong muốn của nhiều người dân. Đây chính là điềm xấu cho vị cựu Bộ trưởng Lưu Chí Quân. Mặc dù án tử h́nh cho quan chức thường sẽ giảm xuống 10 đến 15 năm tù, cũng có trường hợp phán quyết bị lật lại… nếu người dân rất giận dữ. Và với Lưu, dân chúng thật sự giận dữ.
Năm 2003, lănh đạo hội Tam Hoàng được giảm án tử, nhưng dân chúng đă rất bất b́nh và cho rằng ông này đáng bị tử h́nh. Và ṭa án đành quyết định theo nguyện vọng của dân chúng. Án tử h́nh được thi hành.
Vậy điều ǵ sẽ xảy ra nếu người dân thực sự muốn vị cựu bộ trưởng đường sắt này phải chịu mức án cao nhất? Nhất là gần đây Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đang rao giảng về củng cố Đảng Cộng sản và bài trừ tham nhũng. Liệu Lưu Chí Quân có thể thoát án tử? Ngay cả với mức tham nhũng nặng nề của ông ta?
Theo NTDTV
|