“Sẽ khổ sở đến mức nào khi lấy người đồng tính?” - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-29-2013   #1
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 127,700
Thanks: 9
Thanked 6,414 Times in 5,376 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 162
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Default “Sẽ khổ sở đến mức nào khi lấy người đồng tính?”

“Có bao giờ chúng ta tự hỏi, những người vợ, người chồng sẽ khổ sở đến mức nào khi lấy người đồng tính? Một gia đ́nh khổ chưa đủ hay sao mà phải kéo thêm một gia đ́nh nữa? Những đứa con sinh ra sẽ khổ như thế nào?”.

Tại sao mọi người đối xử với chúng tôi như vậy? V́ đâu tôi mất hơn 10 năm kỳ thị đứa con trai của ḿnh chỉ v́ nó chỉ yêu nam? Tôi là đồng tính nam và nếu tôi cưới vợ như gia đ́nh, xă hội mong muốn th́ ai sẽ là người khổ đau? - Hàng loạt câu hỏi của cộng đồng LGBT (đồng tính, song tính, chuyển giới) và người thân của họ được gửi đến các đại biểu Quốc hội tại Hội thảo “Người đồng tính, song tính và chuyển giới - Quy định phát luật và quan điểm của cộng đồng” vừa diễn ra tại TPHCM.

Nỗi đau từ sự kỳ thị

“Nhiều người gọi tụi con là “bóng”, “pê đê”, là lũ bệnh hoạn. Tụi con bị kỳ thị từ nhỏ nên học hành không đến nơi đến chốn, đi xin việc ở đâu cũng bị từ chối và phải bươn chải nhiều nghề để sống. Cũng là con người mà sao tụi con bị đối xử như vậy các bác?”, một nam chuyển giới nữ ở TPHCM đặt câu hỏi đầy tâm tư của ḿnh đến các đại biểu.

Trên giấy tờ, tên tuổi của em là nam nhưng h́nh dáng bên ngoài là nữ nên gặp rất nhiều phức tạp. Cô gái trẻ này mong muốn được pháp luật, xă hội thừa nhận để có thể có công việc và có cuộc sống như bao người.

"Cũng là con người mà tại sao tụi con bị đối xử như vậy?" - Một nam chuyển giới nữ đặt câu hỏi.

Cô Thủy, nhà ở Q.9, TPHCM, người mẹ có con là đồng tính nam kể câu chuyện rớt nước mắt của gia đ́nh ḿnh kéo dài 10 năm và vẫn dày ṿ cô đến nay. Khi biết con là người đồng tính, vợ chồng cô đă không xem con là một con người mà như kẻ bệnh hoạn. Mong muốn con quay lại làm “đàn ông đích thực” , cô quay sang hắt hủi con, xa lánh con. Không thể nhớ hết những lời nói hành động, kỳ thị của ḿnh dành cho con, cô khẳng định một điều rằng lúc đó đến những đồng tiền chân chính con kiếm được đưa về biếu, vợ chồng cô cũng chẳng dám cầm v́ “ghê ghê”. Vì sự chửi bởi, khinh miệt của người sinh ra ḿnh, con trai cô từng t́m đến cái chết cũng như nhiều lần vào nhà thương điên.

Sau này cô Thủy nhận ra nỗi khổ của cha mẹ chưa thấm vào đâu so với những ǵ con phải chịu đựng. Nếm trải mọi sự hắt hủi, sống không bằng chết, sau hơn 10 năm bị chính cha mẹ dày ṿ, "con gái" cô mới được cha mẹ chấp nhận.


Cô Thủy (thứ hai từ phải qua) - người mẹ đă mất hơn 10 năm để chấp nhận đứa con đồng tính của ḿnh.

Một đồng tính nam chưa lộ diện cho hay, nhiều gia đ́nh có con đồng tính đều mong muốn con lấy chồng, lấy vợ như bao người. Chính cậu bị gia đ́nh thúc ép cưới vợ.

“Có bao giờ chúng ta tự hỏi, những người vợ, người chồng sẽ khổ sở đến mức nào khi lấy người đồng tính chưa? Một gia đ́nh khổ chưa đủ hay sao mà phải kéo thêm một gia đ́nh nữa? Rồi những đứa con sinh ra trong gia đ́nh mà cha khổ và mẹ cũng khổ sẽ như thế nào?”, cậu đưa ra hàng loạt câu hỏi nói lên suy nghĩ của ḿnh về hậu quả của việc cấm hôn nhân đồng tính.

Theo chàng trai này, chỉ khi pháp luật thừa nhận th́ những người khác trong xă hội cũng như bố mẹ cậu mới tin rằng đây là vấn đề b́nh thường. Họ sẽ không đau khổ v́ con hay ép con kéo theo nhiều nỗi đau khác. “Hôn nhân đồng giới không lấy đi quyền lợi của ai mà chỉ làm mọi người thêm hạnh phúc mà thôi”, cậu khẳng định.

Hôn nhân đồng giới - cần cân nhắc kỹ

Luôn tay trong tay với bạn gái, cô gái Thảo Nguyên đến từ Tiền Giang rất lạc quan bày tỏ suy nghĩ về t́nh yêu cùng giới của ḿnh. Sự lạc quan đó đã lấy nước mắt của không ít vị đại biểu Quốc hội trong hội trường.

Thảo Nguyên nói rằng, cô không quan tâm đến các khái niệm gay (đồng tính nam) hay les (đồng tính nữ) và không muốn nghiêm trọng hóa nó lên bởi đơn giản đây là chuyện t́nh cảm của mỗi con người, sinh ra đă như vậy.

“Tôi yêu thương người này, cho dù đó là nam hay nữ th́ cớ ǵ bắt tôi yêu và lấy người khác? Cho dù t́nh yêu này sẽ không cho chúng tôi một lần được lên xe bông, không được gia đ́nh và mọi người công nhận, bị mất nhiều quyền lợi do pháp luật không thừa nhận th́ t́nh yêu đó vẫn tồn tại”, nghe Thảo Nguyên nói, bạn gái của cô siết chặt tay người yêu hơn.



Thảo Nguyên (trái) và bạn gái: "Chúng không quan tâm đến gay hay les mà quan trọng là chúng tôi muốn được sống với người ḿnh yêu".

Cho dù pháp luật chưa thừa nhận nhưng đại biểu Quốc hội Trịnh Thị Thanh B́nh (tỉnh Bến Tre) không ngại ngần ủng hộ hôn nhân đồng giới. Sự thay đổi này sẽ rất khó khăn, nhất là những văn bản pháp luật liên quan, nhưng theo bà: “Không phải v́ khó mà không làm. Người đồng tính cũng như bất kỳ ai đều có quyền con người mà họ vốn dĩ được hưởng”.

Đại biểu Quốc hội Đinh Thị Bạch Mai (Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM) cho biết, bản thân bà luôn xem việc b́nh đẳng giữa mọi giới là cấp thiết và quan trọng. Bản thân bà sẵn sàng chia sẻ, học hỏi thêm những thông tin kiến thức, cũng như mở rộng đối thoại với các cơ quan ban ngành và cộng đồng LGBT, để qua đó giúp người dân sớm thông cảm và ủng hộ cho người LGBT.

Ông Vũ Công Giao (Khoa luật, ĐH Quốc gia Hà Nội) phân tích, cộng đồng LGBT ở nhiều quốc gia phải đối mặt với nhiều h́nh thức bạo lực cả về thể chất lẫn tinh thần. Cho dù đến nay, những vấn đề về y tế và pháp lư liên quan đến cộng động này đă được làm rơ. “Đồng tính không phải là bệnh, đồng thời không phải là hành vi gây nguy hại sức khỏe đạo đức của cộng đồng hay trật tự an ninh xă hội. V́ thế, các quyền con người, quyền công dân của LGBT không thể bị hạn chế hay tước bỏ”, ông Giao nhấn mạnh.

Theo phân tích của TS Hoàng Văn Tú, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp (Ủy ban Thường vụ Quốc hội), trong số 200 nước trên thế giới hiện mới chỉ có 11 quốc gia thừa nhận hôn nhân đồng giới. Mới đây nhất, Pháp thông qua đạo luật công nhận hôn nhân đồng giới sau hàng chục năm cân nhắc về vấn đề này. Hiện ở Châu Á, chưa có nước nào thừa nhận hôn nhân đồng giới. Vấn đề hôn nhân đồng giới ở Việt Nam theo ông Tú cần được nh́n nhận một cách nghiêm túc, cần những buổi đối thoại cũng như thông tin về cộng đồng này một cách đúng đắn.

Ông Tú cũng cho biết, sau cuộc đối thoại với cộng đồng LGBT tại Hà Nội ngày 10/5 vừa qua và giờ tổ chức ở TPHCM, Viện nghiên cứu lập pháp sẽ tổng hợp các ư kiến thu thập được làm báo cáo gửi Ủy ban thường vụ Quốc hội, gửi các cơ quan thẩm quyền. Nếu có thể, sẽ biên tập các thông tin thu thập được thành tài liệu để gửi đến từng vị đại biểu Quốc hội để họ có thêm thông tin về cộng đồng LGBT.
TM
Romano_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	se-kho-so-the-nao-khi-lay-nguoi-dong-tinh2.jpg
Views:	231
Size:	79.7 KB
ID:	497811 Click image for larger version

Name:	se-kho-so-the-nao-khi-lay-nguoi-dong-tinh1.jpg
Views:	225
Size:	89.8 KB
ID:	497812 Click image for larger version

Name:	se-kho-so-the-nao-khi-lay-nguoi-dong-tinh3.jpg
Views:	221
Size:	78.7 KB
ID:	497813
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.56272 seconds with 12 queries