Chủ nghĩa Apartheid ở đô thị Việt Nam - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-28-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,408
Thanks: 11
Thanked 13,573 Times in 10,839 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Chủ nghĩa Apartheid ở đô thị Việt Nam

TP HỒ CHÍ MINH – Năm ngoái, khi tôi từ Mỹ quay trở lại thành phố này, tôi phải trả 25USD mỗi tháng để được sống tại một căn pḥng đơn trong một dăy pḥng nằm dọc theo một con ngơ hôi hám và thường ngập lụt. Dăy pḥng cho thuê thấp lè tè với bệ xí bệt và những bức tường bong tróc nằm trong một khu công nghiệp ở ngoại vi thành phố. Nhưng tôi chịu đựng điều ấy để được sống gần một người bà con từ miền Trung vào trước đó. Tôi nhập vào hội bạn bè của anh ta trong ngơ, phần lớn họ gắn bó với nhau v́ cùng chia sẻ cảnh ngộ là người nơi khác đến đây t́m việc.

Điều mà tôi đă không nhận ra lúc đó là một số trong đám kia lại đến thành phố một cách bất hợp pháp, vi phạm một chính sách c̣n sót lại từ thời kỳ trước khi Việt Nam tự do hoá nền kinh tế trong thập niên 1980.

Việt Nam là một trong số ít nước trên thế giới mà ở đó người dân phải sống tại những nơi mà họ đă đăng kư hay phải xin phép chính quyền để được cư trú.

Việt Nam là một trong số ít nước trên thế giới mà ở đó người dân phải sống tại những nơi mà họ đă đăng kư hay xin phép chính quyền để được cư trú. Hệ thống hộ khẩu này chủ yếu vay mượn từ khái niệm hukow của Trung Quốc, vốn ra đời trong những năm sau khi cộng sản lên nắm quyền năm 1949. Tương tự, bắt đầu từ thập niên 1950, giới cai trị cộng sản tại Việt Nam cũng đ̣i hỏi người dân phải kê khai danh sách thành viên gia đ́nh trong sổ hộ khẩu của ḿnh, bao gồm cả tuổi, nghề nghiệp và dân tộc, nhằm theo dơi sự di chuyển của người dân.


Ban đầu, mục đích của chính sách này là nhằm kiểm soát “những tên phản cách mạng và tội phạm”, Andrew Hardy viết như vậy trên tờ chuyên san học thuật Sojourn. Việc hạn chế di chuyển đặc biệt quan trọng đối với nhà cầm quyền Việt Nam sau khi chiến thắng của cộng sản trước người Pháp ở miền Bắc đă châm ng̣i cho một cuộc di cư vào Nam của những thành phần chống cộng sản.

Chiến tranh kết thúc, ngay sau khi Việt Nam tái thống nhất năm 1975, những luật lệ về hộ khẩu được mở rộng ra toàn quốc. Nhiều người dân vẫn ở nguyên một chỗ trong suốt giai đoạn hậu chiến 1975-1986. Lúc bấy giờ, Việt Nam là một nền kinh tế kế hoạch hoá; nhà nước phân phối lương thực và bố trí việc làm trên cơ sở hộ khẩu.

Mặc dù Việt Nam không c̣n phân phối lương thực nữa song nó vẫn duy tŕ chính sách hộ khẩu, với hy vọng đẩy lùi hiện tượng bùng nổ dân số ở các đô thị. Chính sách này không chỉ thất bại với mục đích đó, mà c̣n tạo ra – ngay trong một đất nước tự tuyên bố là phi giai cấp – một nhóm công dân hạng hai.

Trong hệ thống thị trường tự do có kiểm soát mà nay đă thay thế phần lớn hệ thống trợ cấp trước kia, người Việt Nam dựa dẫm vào nhà nước ít hơn để có các dịch vụ và hàng hoá cơ bản và do vậy họ có thêm rất nhiều động lực để đi đến những nơi có việc làm. Nhiều doanh nghiệp tư nhân không yêu cầu hộ khẩu khi tuyển dụng.

Theo bà Nguyễn Thị Hồng Xoan (Trưởng Khoa Xă hội học, Trường Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn ở Tp HCM) th́ không có số liệu thống kê nào về số lượng người nhập cư không có giấy tờ. Nhưng bà Hồng Xoan, người từng viết luận án tiến sỹ về đề tài hộ khẩu, lại cho tôi hay rằng phần lớn mọi người không thay đổi giấy tờ khi họ di chuyển. Và theo cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 th́ số lượng người nhập cư ṛng từ nông thôn vào thành thị là 1,4 triệu trong giai đoạn 2004-2008. Con số này 770.000 người trong giai đoạn 5 năm cho đến trước thời điểm diễn ra cuộc tổng điều tra 2009.

Sự chuyển dịch dân số học này đang ảnh hưởng đặc biệt đến Hà Nội. Khoảng 6,5 triệu người sinh sống ở thủ đô năm 2009, so với mức chỉ khoảng 2,7 triệu một thập kỷ trước đó – tăng 240%. Trong cùng khoảng thời gian đó, dân số Việt Nam chỉ tăng 12%.

Tuy nhiên, nhiều người nhập cư lại gặp phải nhiều thách thức ở các thành phố hơn những ǵ mà họ chờ đợi. Trong khi những cư dân được thừa nhận chính thức ở các thành phố có quyền sở hữu tài sản và được tiếp cận với trường học và dịch vụ y tế công th́ những người mới đến lại không được. Những người từ nơi khác đến phải trả gấp đôi chi phí điện nước v́ họ không được hưởng một số ít chính sách trợ cấp c̣n sót lại, vốn đ̣i hỏi hộ khẩu. Họ phải đối mặt với sự phân biệt đối xử, và các quan chức địa phương thường đổ lỗi cho họ về t́nh trạng tội phạm ngày càng gia tăng và vệ sinh môi trường ngày càng xấu đi.

Để góp phần thu hẹp khoảng cách ngày càng tăng này, một báo cáo của LHQ năm 2010 đă khuyến nghị là cần “băi bỏ yêu cầu về hộ khẩu khi người dân tiếp cận các dịch vụ”. Song các nhà hoạch định chính sách lại diễn giải ḍng người đổ về thành phố theo cách để hàm ư rằng họ phải mạnh tay hơn nữa với người nhập cư và tái củng cố chính sách hộ khẩuKể từ tháng này trở đi, những người sống ở Hà Nội sẽ được cấp hộ khẩu thường trú chỉ khi họ đă sống ở đây được 3 năm, có công việc trong bộ máy nhà nước, có nhà riêng hay chuyển tới sống chung với gia đ́nh người thân có hộ khẩu thường trú.

Hiện nay, ở phần c̣n lại của đất nước, người nhập cư cần chứng minh là họ đă sống ở đâu đó chỉ một năm để xin cấp hộ khẩu thường trú ở đó. Song một số người lại lo ngại rằng chính sách ngặt nghèo ở Hà Nội có thể thôi thúc Tp HCM và các thành phố khác noi theo.

Những người chỉ trích nói rằng hệ thống đăng kư hộ khẩu sẽ không ngăn chặn được sự dịch chuyển chỗ ở nhiều hơn chút nào so với quá khứ. Trong khi đó, hệ thống này lại ngăn cách người sở tại với người từ địa phương khác đến và tạo ra một h́nh thức của chủ nghĩa apartheid ở đô thị.

Lien Hoang
Bản dịch của Lê Thiên Hà

* Lien Hoang là cây bút chuyên viết về khu vực Đông Nam Á.

(Defend the Defenders)
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	hokhau-laodong.jpg
Views:	363
Size:	31.9 KB
ID:	497503
Old 07-28-2013   #2
nhattran03
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
nhattran03's Avatar
 
Join Date: Sep 2007
Location: Quận hột cam
Posts: 9,806
Thanks: 920
Thanked 2,999 Times in 1,782 Posts
Mentioned: 9 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 673 Post(s)
Rep Power: 28
nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7
nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7
Default

Đâu có ǵ khó hiểu Việt nam trông khá giả chỉ ở các thành phố lớn mà thôi phần c̣n lại của cả nước vẫn nghèo rớt mùng tơi do vậy dân nghèo tu về thành phố kiếm việc làm nhưng phục lời xă hội không đủ nên không cho phép nhập cư.
nhattran03_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:49.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06318 seconds with 12 queries