07-27-2013
|
#1
|
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
|
Tỷ lệ nam giới bị loăng xương không nhỏ
Nhiều người thường nghĩ loăng xương chỉ xảy ra đối với nữ giới, tuy nhiên tỷ lệ nam giới mắc bệnh loăng xương cũng không nhỏ.
Chỉ có điều nam giới thường có mật độ xương cao hơn và tỷ lệ mất xương thấp hơn nữ giới nên găy xương do loăng xương ở nam giới thường xảy ra ở tuổi khá cáo.
Loăng xương là một chứng bệnh làm cho xương bị yếu và gịn, dễ bị găy hơn b́nh thường. Với người bị bệnh loăng xương chỉ cần một va chạm nhẹ cũng có thể dẫn đến găy xương, phổ biến nhất là xương hông, xương sống, xương cổ tay, xương sườn, xương chậu và xương cánh tay.
Theo TS. BS. Trần Thị Tô Châu, Khoa Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Bạch Mai, ở nam giới phải sau 70 tuổi th́ mới bắt đầu có t́nh tạng loăng xương nguyên phát, tức là những loăng xương hoàn toàn sinh lư theo tuổi. Người ta xếp loăng xương đó vào loăng xương của tuổi già. Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân nam giới có loăng xương trước 65 - 70 là do nguyên nhân thứ phát khác do một số bệnh lư có ảnh hưởng đến chuyển hoá xương. Đặc biệt, nam giới c̣n có t́nh trạng loăng xương do lạm dụng rượu, thuốc lá, thuốc lào. Đây là những chất có thể làm cho loăng xương xảy ra sớm hơn.
Loăng xương là bệnh thường tiến triển thầm lặng. Hàng ngày lượng canxi trong cơ thể con người cứ mất dần, khi đă có dấu hiệu lâm sàng thường là lúc đă có biến chứng, cơ thể có thể đă mất đi 30% khối lượng xương.
Nhiều nam giới cứ tưởng loăng xương chỉ là bệnh của nữ giới nên đă không quan tâm đến việc pḥng ngừa, phát hiện bệnh và cả các biện pháp điều trị cho ḿnh, nhiều người đă phải gánh chịu hậu quả nặng nề của bệnh.
Cũng theo TS. BS. Trần Thị Tô Châu, thậm chí có những người bị loăng xương nặng th́ chỉ cần ho hay hắt hơi cũng có thể găy xương sườn, khi ngă nhẹ xuống sàn có thể găy cổ xương đùi, xẹp ống đốt sống. T́nh trạng loăng xương ở nam giới nặng nề nhất là găy cổ xương đùi và tỷ lệ tử vong do cổ xương đùi rất cao.
Trên thực tế việc điều trị loăng xương khá khó khăn và tốn kém, v́ vậy, các chuyên gia khuyến cáo cần có các biện pháp pḥng ngừa loăng xương hữu hiệu bằng cách xây dựng một chế độ ăn uống luôn bảo đảm đầy đủ protein và khoang chất, đặc biệt là can xi. Cùng với đó việc tập thể dục, vận động điều độ phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp cho xương được rắn chắc và giúp tăng mật độ xương, giảm nguy cơ găy xương và hạn chế chứng loăng xương.
Thuỳ Minh
|
|
|