Có nên điều chỉnh chính sách sinh từ 1-2 con? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-17-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Có nên điều chỉnh chính sách sinh từ 1-2 con?

Ở giai đoạn cơ cấu dân số vàng gần 10 năm qua, Việt Nam đang bước vào thời kỳ của xu hướng già hóa dân số và đứng trước nguy cơ “già nhưng chưa giàu”. GS-TS Nguyễn Đ́nh Cử - nguyên Viện trưởng Viện Dân số và các vấn đề xă hội (ĐH Kinh tế Quốc dân) - đă có những khuyến nghị nên điều chỉnh chính sách dân số cho phù hợp với bối cảnh hiện nay.
Khuyến nghị điều chỉnh chính sách dân số hiện hành


Chính sách kế hoạch hóa gia đ́nh 50 năm qua đă tạo ra xu hướng giảm mức sinh của Việt Nam, đặc biệt là từ nửa cuối thập niên 90 của thế kỷ trước. Năm 1970, mỗi phụ nữ VN có trung b́nh 6,8 con; đến năm 1990 đă giảm xuống c̣n 3,1 con và hiện nay là 2 con. Một số tỉnh phía Nam, mức sinh đang có chiều hướng xuống dưới ngưỡng 2 con/phụ nữ. Năm 2011, tại TPHCM là 1,3 con/phụ nữ.

VN đang bắt đầu bước vào thời kỳ già hóa dân số, nghĩa là tỉ lệ dân số ở độ tuổi lao động dần giảm đi, trong khi đó người dân lại cũng có xu hướng ít sinh con hơn. Mức sinh thấp và tiếp tục giảm, lại trong bối cảnh ưa thích con trai, điều đó sẽ làm trầm trọng hơn sự mất cân bằng giới tính khi sinh hiện nay. Năm 2009, tỉ số giới tính khi sinh là 110,6; năm 2012 đă tăng lên 112,2. Và VN đứng trước nguy cơ thừa khoảng 2 - 4 triệu nam giới trong độ tuổi kết hôn vào năm 2050. Mức giảm sinh không đồng đều, tại các tỉnh Tây Nguyên, mỗi phụ nữ vẫn sinh trên 3 con, như Kon Tum vẫn là 3,45 con/phụ nữ.

Bối cảnh trên đặt ra câu hỏi: Liệu có nên tiếp tục duy tŕ quy định mỗi cặp vợ chồng có quyền và nghĩa vụ “sinh một hoặc hai con”? GS Cử khuyến nghị nên chuyển quy định: “Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân “sinh 1 hoặc 2 con” trong Pháp lệnh Dân số năm 2008, thành mục tiêu của vận động, tuyên truyền và giáo dục để người dân tự quyết định số con một cách có trách nhiệm. Chuyển chính sách từ chủ yếu là kế hoạch hóa gia đ́nh sang nâng cao chất lượng dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản toàn diện.

Bài học của một số quốc gia, họ chậm chuyển hướng chính sách dân số, thường là trên 10 năm sau khi đạt “mức sinh thay thế”, nên tại các quốc gia này, mức sinh giảm sâu. Hàn Quốc, Đài Loan (TQ) hiện nay hầu như chỉ c̣n 1 con/phụ nữ. Nhiều quốc gia ở Châu Âu và Châu Á cũng đă gặp thất bại trong nỗ lực nâng mức sinh lên. Trong xă hội nhiều người già hơn người trẻ, cơ hội phát triển kinh tế sẽ hạn chế hơn rất nhiều. Nếu VN không có chính sách dân số ứng phó kịp thời, sẽ đối mặt với những thách thức tương tự ở các quốc gia. Và trong xu hướng khó có thể đảo ngược này, nên có ứng xử ra sao?

Lo nhiều hơn cho người cao tuổi

Nước ta hiện có khoảng 9 triệu NCT. Theo dự báo khoảng năm 2035 – 2038, 20% dân số là NCT, tức là chính thức ở giai đoạn dân số già. Tuy nhiên, sự chuẩn bị cho một xă hội có dân số già dường như c̣n đơn sơ cả về phương diện chính sách, luật pháp, cơ sở vật chất, kỹ thuật và tâm lư xă hội. Vấn đề đặt ra là: Việt Nam phải làm ǵ để đảm bảo an sinh xă hội và phát huy khả năng của NCT?


Người cao tuổi rất cần được chăm sóc sức khoẻ.

Theo GS Cử khuyến nghị: Cần tích cực chuẩn bị thích ứng với xă hội “già trước khi giàu” này, sớm rà soát, chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện chính sách về NCT, trong đó cần nhấn mạnh việc phát triển hệ thống an sinh cho NCT, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xă hội hóa phụng dưỡng, chăm sóc và tạo việc làm cho người cao tuổi. Tuyên truyền vận động mọi người “lo cho tuổi già ngay từ khi c̣n trẻ” cần và có thể chuyển từ h́nh thức “tự cung, tự cấp” chăm sóc NCT sang h́nh thức dịch vụ chăm sóc NCT, ủng hộ đa dạng hóa việc tổ chức cuộc sống cho NCT.

Ư kiến chuyên gia về dân số

Ông Nguyễn Văn Tiên - Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xă hội của Quốc hội: Vẫn nên duy tŕ mô h́nh gia đ́nh có ít con.

“Quy mô dân số VN c̣n khá lớn, cần tránh những nguy cơ có thể tăng và bùng nổ. Mặt khác, tỉ lệ người dân sống ở các vùng nông thôn c̣n cao - nơi mà ở đó nhiều người vẫn c̣n nặng tâm lư muốn sinh nhiều con. V́ thế, trong bối cảnh hiện nay, theo tôi vẫn nên duy tŕ thực hiện mô h́nh gia đ́nh ít con, đồng thời vận động và có chính sách khuyến khích mỗi gia đ́nh chỉ nên có từ 1 - 2 con”.

Ông Nguyễn Văn Tân - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục DS - KHHGĐ: Khuyến nghị chính sách dân số cần hết sức thận trọng.

“Kinh nghiệm một số nước cho thấy, khi đă giảm sinh sâu th́ rất khó nâng trở lại mức sinh thay thế. Tuy nhiên, ở VN hiện nay có nên áp dụng chính sách khuyến khích sinh đẻ, thậm chí ở những nơi hiện đang có mức sinh thấp hay không, đó là một câu hỏi không dễ trả lời. Dù biết rằng nếu để muộn th́ lặp lại bài học của các quốc gia khác đă gặp, nhưng tiến hành nhanh quá cũng dở. Tổng cục DS - KHHGĐ đang tập hợp ư kiến các chuyên gia, dữ liệu để có thể phân tích, xử lư một cách thận trọng trước khi đưa ra khuyến cáo về vấn đề này. Ư kiến của chuyên gia về việc khuyến sinh ở một số nơi mới chỉ là suy nghĩ ban đầu. Dù một số tỉnh/TP đúng là có mức sinh thấp hơn trung b́nh cả nước, nhưng dân số là một bài toán phải tính chung cho cả nước, không thể từ một vài tỉnh, đưa thành hiện tượng trở thành phổ biến”.

Nguyễn Hằng (ghi)
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	danso3-72f63.jpg
Views:	6
Size:	43.3 KB
ID:	493301
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:38.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07862 seconds with 12 queries