Hai tàu cá Việt Nam bị tấn công, các ngư dân bị lính Trung Quốc hành hung gần quần đảo Hoàng Sa, đưa vấn đề Biển Đông ra trọng tài quốc tế là đối sách cuối cùng của Philippines với Trung Quốc…
Tàu cá Việt Nam bị lính Trung Quốc tấn công gần Hoàng Sa
Theo báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/7, UBND huyện Lư Sơn-Quảng Ngăi xác nhận, 2 tàu cá của ngư dân Quảng Ngăi đă bị lính trên tàu Trung Quốc tấn công khi họ đang đánh cá trên vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam.

Ông Mai Văn Lê, máy trưởng tàu QNg 90153 TS, bên chùm dây neo bị những người Trung Quốc chặt đứt (ảnh NLĐ)
Một chủ tàu cho biết, ngày 6/7, khi đang neo tại đảo Cây (thuộc quần đảo Hoàng Sa), tàu của ông bị tàu Trung Quốc tấn công. Lính Trung Quốc tràn lên tàu, lấy đi 1 máy ICOM, 1 máy ḍ, 1 máy định vị, 2 phi dầu diezel, khoảng 2 tạ cá cùng hải sâm. Chúng đập phá máy, chặt đứt dây neo, chặt luôn cột cờ. Khi các ngư dân ra hiệu đừng chặt cột cờ th́ bị lính Trung Quốc dùng dùi cui đánh đập tàn nhẫn. Một người đă bị đánh đến ngất xỉu.
Các ngư dân về đến Lư Sơn trong t́nh trạng tả tơi. Mỗi tàu cá bị thiệt hại hơn 300 triệu đồng.
Philippines đă “cạn vốn” đối phó với Trung Quốc
Những hành động ngang ngược, mất nhân tính này của lính Trung Quốc càng chứng tỏ phát ngôn lo ngại gần đây của Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario là chính xác. Phát biểu trước các chuyên gia về an ninh hàng hải tại hội thảo tổ chức hôm thứ Ba vừa qua (9/7) tại Brussels, Bỉ, ông Rosario nhấn mạnh “Trung Quốc đang biến Biển Đông thành ao nhà”.
Ông del Rosario cũng cho biết, việc đưa vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông với Trung Quốc ra trọng tài quốc tế là giải pháp cuối cùng của Philippines, sau khi nước này “dốc cạn vốn” trên các con đường ngoại giao và chính trị để t́m kiếm một giải pháp thương lượng ḥa b́nh mà không đạt được kết quả nào đáng kể.
Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario nhận được sự ủng hộ của Hội đồng Châu Âu
Cho đến nay, việc đưa vấn đề Biển Đông ra trọng tài quốc tế của Philippines vẫn bị Trung Quốc phản đối. Tuy nhiên trong chuyến công du 3 ngày đến Brussels, ông del Rosario đă nhận được sự ủng hộ quan trọng của Hội đồng Châu Âu. Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Herman Van Rompuy cho rằng đó là con đường đúng đắn để đối phó với Trung Quốc bằng pháp lư.
COC cần hiệu quả hơn
Cũng ủng hộ việc giải quyết vấn đề Biển Đông bằng con đường pháp lư, song một số chuyên gia lại cho rằng, ASEAN và Trung Quốc cần một bộ quy tắc ứng xử hiệu quả hơn. Eileen Baviera, chuyên gia về Trung Quốc tại Đại học Philippines nhận định “Các hiệp định hiện nay chưa thực sự hiệu quả. Tôi cho rằng rơ ràng các bên cần có những biện pháp chắc chắn hơn để pḥng ngừa xung đột, ví dụ như một hiệp ước quân sự chặt chẽ, trong đó quy định rơ mỗi bên sẽ hành xử ra sao nếu phát hiện hải quân nước khác trong lănh hải của ḿnh.”
Bà Baviera c̣n cho rằng “Sẽ rất khó nếu mỗi nước tự ư hành xử theo cách của ḿnh. Điều đó sẽ dẫn đến sự đối đầu. Do vậy, theo tôi, hơn bất cứ thứ ǵ khác, bộ quy tắc ứng xử (COC) cần phải có các biện pháp pḥng ngừa xung đột.”
TM