Việt Nam sẽ ra sao sau bài diễn văn Shangri-La - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-20-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,408
Thanks: 11
Thanked 13,573 Times in 10,839 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Việt Nam sẽ ra sao sau bài diễn văn Shangri-La

Ngày 31 tháng Năm, 2013, tại kỳ họp thượng đỉnh về an ninh thứ 12 của “Đối Thoại Shangri-La,” Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đă được mời làm diễn giả chính. Đề tài diễn văn là “Xây dựng Ḷng tin Chiến lược v́ Hoà b́nh, Hợp tác và Thịnh vượng trong Khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương” .

GS Lê Xuân Khoa gặp gỡ các GS Hoàng Ngọc Hiến, Phan Đ́nh Diệu và Nguyễn Huệ Chi ngày 12-1-2005 tại Hà Nội nhân chuyến ông về

Đây là lần đầu tiên Việt Nam đưa ra một quan điểm chiến lược nhằm giải quyết toàn bộ cuộc khủng hoảng chính trị có nguy cơ đưa đến chiến tranh giữa Trung Quốc và một số quốc gia trong khu vực. Quan điểm này được xây dựng trên một ư niệm then chốt là “ḷng tin chiến lược” (strategic trust), một thuật ngữ được sử dụng trong những cuộc đối thoại nhằm tiến đến hợp tác về kinh doanh hay chính trị để phân biệt với ḷng tin đạo lư (moralistic trust) hay ḷng tin cậy đơn thuần (trust) giữa những người thân tín trong cùng một gia đ́nh hay tổ chức. Gần đây nhất, trong lần thăm Hoa Kỳ năm 2012 khi c̣n là Phó Chủ tịch Trung Quốc, ông Tập Cận B́nh cũng đă nhắc đến “ḷng tin chiến lược” như một nền tảng cho sự hợp tác có lợi cho cả hai nước.

Tại Đối thoại Shangri-La lần này, Ḷng tin Chiến lược đă được Thủ tướng Việt Nam đặc biệt nhấn mạnh và quảng diễn như một điều kiện sine qua non (không có không được) trong quan hệ hợp tác giữa các nước liên quan nhằm đem lại lợi ích cho tất cả mỗi bên và đảm bảo ḥa b́nh lâu dài trong khu vực. Nhà báo Marites D. Vitug đă đếm được 40 lần ông Nguyễn Tấn Dũng nói đến ḷng tin chiến lược. Tiến sĩ John Chipman, người tổ chức Đối thoại Shangri-La, phát biểu trong phiên bế mạc rằng “Ḷng tin Chiến lược” đă trở thành chủ đề của kỳ Đối thoại này.

Riêng trong vấn đề Biển Đông, Thủ tướng Việt Nam đă dựa vào Ḷng tin Chiến lược để gửi ra ba thông điệp chính trị:

1. Với Trung Quốc: tuy không nêu đích danh, ông Dũng đă rơ ràng chĩa mũi dùi vào Trung Quốc khi ông liệt kê một chuỗi lư do đă gây nên t́nh trạng báo động về an ninh khu vực: “đâu đó đă có những biểu hiện đề cao sức mạnh đơn phương, những đ̣i hỏi phi lư, những hành động trái với luật pháp quốc tế, mang tính áp đặt và chính trị cường quyền”. Ông Dũng thúc giục Trung Quốc hăy cùng với ASEAN “đề cao trách nhiệm và ḷng tin chiến lược” để sớm hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) “phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước LHQ về Luật Biển 1982 (UNCLOS)”.

2. Với các nước ASEAN: ông Dũng nhấn mạnh vào sự cần thiết của “một ASEAN đồng thuận, đoàn kết và với vai tṛ trung tâm trong nhiều cơ chế hợp tác đa phương”. Ông gián tiếp chỉ trích Campuchia đi theo Trung Quốc “v́ lợi ích của riêng ḿnh” khiến cho hội nghị ASEAN tại Phnom Penh năm 2012 do Campuchia làm Chủ tịch đă không thể ra được bản Tuyên bố chung. Ông Dũng tin rằng, nhờ t́nh đoàn kết, ASEAN sẽ có thể cùng các nước đối tác “xây dựng một cơ chế khả thi để bảo đảm an ninh, an toàn, tự do hàng hải trong khu vực và tạo điều kiện giải quyết các tranh chấp”.

3. Với Hoa Kỳ: Khi xác nhận Hoa Kỳ là “một cường quốc Thái B́nh Dương”, ông Dũng cho thấy Hoa Kỳ, dù không phải là thành viên của ASEAN, cũng đương nhiên có vai tṛ chiến lược trong khu vực. Khi nhấn mạnh Hoa Kỳ và Trung Quốc là “hai cường quốc có vai tṛ và trách nhiệm lớn nhất đối với cả khu vực và thế giới” , ông Dũng làm nổi bật h́nh ảnh tương phản giữa hai nước lớn này trong trách nhiệm “tuân thủ luật pháp quốc tế, tôn trọng chủ quyền độc lập của các quốc gia… đóng góp thiết thực vào ḥa b́nh, ổn định, hợp tác và thịnh vượng chung”.

Tóm lại, qua bài diễn văn then chốt tại Đối thoại Shangri-La, Thủ tướng Việt Nam đă cho thấy một bước ngoặt quan trọng về chính sách đối ngoại của Hà Nội: t́m cách thoát khỏi sự khống chế của Bắc Kinh và gia tăng hợp tác với Hoa Thịnh Đốn. Có thể nói đây là chính sách “xoay trục sang Hoa Kỳ” (pivot to the U.S.) của chính quyền Việt Nam. Điều này không có nghĩa là Việt Nam muốn t́m một đồng minh quân sự để chống lại Trung Quốc mà chỉ là một quyết định khôn ngoan để bảo vệ độc lập và chủ quyền của ḿnh. Trong phần cuối bài diễn văn, ông Dũng đă khẳng định là “Việt Nam không liên minh với nước này để chống lại nước khác”. Điều này hé mở khuynh hướng về quy chế trung lập có thể sẽ được các nước ASEAN chấp thuận như một chọn lựa thích hợp với “vai tṛ trung tâm trong nhiều cơ chế hợp tác đa phương”.

Sự can dự chiến lược của Hoa Kỳ

Hẳn không hoàn toàn v́ t́nh cờ mà Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hagel, cũng tại diễn đàn Shangri-La, đă xác nhận không thể rơ ràng hơn sự can dự chiến lược của Hoa Kỳ ở Châu Á-Thái B́nh Dương nhằm “tăng cường hợp tác v́ ḥa b́nh, ổn định và thịnh vượng” như đă được Thủ tướng Việt Nam trông đợi. Ông Hagel nói đến những đầu tư cụ thể vào các chương tŕnh trợ giúp nhân đạo và phát triển, đặc biệt là chương tŕnh hợp tác thưong mại xuyên Thái B́nh Dương (TPP) đang thành lập và “Sáng kiến cho khu vực Hạ lưu sông Mekong” (Lower Mekong Initiative) đă khởi sự từ 2009. Cũng như ông Dũng, ông Hagel mong đợi sớm có Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông và một môi trường hợp tác có lợi ích cho tất cả các bên, tạo điều kiện giải quyết các tranh chấp không dùng đến sức mạnh. Bộ trưởng Hagel cũng kêu gọi Trung Quốc hăy cùng với Hoa Kỳ và ASEAN thiết lập một cấu trúc về an ninh làm cơ sở chung cho việc giải quyết những điểm khác biệt một cách có hiệu quả.

Ông Hagel phê phán những ai nghi ngờ khả năng can dự lâu dài của Hoa kỳ ở Châu Á-Thái B́nh Dương là “thiếu khôn ngoan và thiển cận”. Ông nhấn mạnh rằng ngay cả trong trường hợp ngân sách quốc pḥng bị xuống thấp nhất, chi phí quốc pḥng của Hoa Kỳ vẫn ở mức xấp xỉ 40 phần trăm tổng số chi tiêu quốc pḥng của toàn thế giới. Ngoài việc chuyển 60 phần trăm lực lượng hải quân sang Thái B́nh Dương, Hoa Kỳ c̣n chuyển thêm 60 phần trăm lực lượng không quân tới các căn cứ đă có sẵn trong khu vực. Thêm vào đó, các kỹ thuật tân kỳ đang phát triển sẽ giúp cho khả năng di chuyển và tấn công của Mỹ được mau chóng và hiệu quả hơn nữa. Những thông tin này cho thấy việc thiết lâp căn cứ quân sự của Mỹ ở Việt Nam không c̣n cần thiết, nhất là khi các chiến hạm Mỹ đă trở thành những căn cứ lưu động, thỉnh thoảng lại ghé thăm những địa điểm chiến lược trong khu vực. Đây là những bảo đảm có sức thuyết phục nhất đối với sự xoay chuyển chính sách đối ngoại của Việt Nam. Quả thật ông Nguyễn Tấn Dũng đă có một quyết định khôn ngoan và đúng lúc.

Tiện đây cũng cần phải nhắc đến mối quan tâm sâu sắc của Trung Quốc đối với chính sách “xoay trục” hay “tái cân bằng” của Mỹ ở Châu Á-Thái B́nh Dương, như thiếu tướng Diêu Vân Trúc đă phát biểu trong phần hỏi đáp sau bài diễn văn của Bộ trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ. Vị nữ tướng Giám đốc Trung tâm Quan hệ Quốc pḥng Trung-Mỹ đă nói thẳng với ông Hagel là bà không tin những hoạt động tái cân bằng của Mỹ, với 60% lực lượng hải quân và 60% lực lượng không quân dàn trải trong khu vực, lại không nhằm chống Trung Quốc như Mỹ từng giải thích. Ông Hagel trả lời là trong vị thế một “cường quốc Thái B́nh Dương đă hơn 200 năm”, hoạt động tái cân bằng của Mỷ là b́nh thường, không phải chuyện mới, chẳng khác ǵ những hoạt động của Trung Quốc và Nga và các nước khác ở những miền có lợi ích. Điều quan trọng mà ông muốn nhấn mạnh trong nỗ lực duy tŕ ḥa b́nh là Hoa Kỳ và Trung Quốc mở rộng những quan hệ hợp tác và chia sẻ thông tin trực tiếp giữa quân đội của hai nước. Như vậy sẽ tránh được những ngộ nhận và tính toán sai lầm.

Trở lại chuyện Việt Nam, vấn đề thực tế là Việt Nam sẽ phải làm những ǵ để được Hoa Kỳ gia tăng những chương tŕnh giúp đỡ cụ thể, được ASEAN đồng ḷng đoàn kết, và quốc tế hỗ trợ trong những cuộc đối thoại với Trung Quốc trên cơ sở b́nh đẳng và đôi bên cùng có lợi? Câu hỏi này sẽ được trả lời trong những cuộc hội đàm Mỹ-Việt, những hội nghị thượng đỉnh và hội nghị chuyên biệt, cục bộ hay mở rộng, của các nước trong và ngoài khu vực, sẽ liên tiếp diễn ra trong những tháng ngày sắp tới.

Cần xoay trục trong chính sách đối nội

Khó khăn lớn nhất của Việt Nam là làm sao thuyết phục được Trung Quốc chấp thuận tôn trọng luật pháp quốc tế, từ bỏ “chính trị cường quyền” để sẵn sàng giải quyết vấn đề Biển Đông trên cơ sở ḥa b́nh, hợp tác và phát triển.

Sự hỗ trợ của Hoa Kỳ là điều kiện cần nhưng không đủ, v́ riêng Hoa Kỳ sẽ chẳng giúp được ǵ nếu Việt Nam không thật sự tự giải thoát ra khỏi quỹ đạo của Trung Quốc và hội nhập vào thế giới dân chủ. Thực tế là Việt Nam đă tự đặt ḿnh vào ṿng lệ thuộc Trung Quốc từ năm 1990 khi Nguyễn Văn Linh và Đỗ Mười bí mật gặp Giang Trạch Dân và Lư Bằng tại Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, và kư bản Kỷ yếu Hội nghị tái lập quan hệ b́nh thường giữa hai nước. Nội dung Hội nghị Thành Đô và bản mật ước cho đến nay vẫn chưa được tiết lộ v́ có nhiều khoản cam kết và nhượng bộ bất lợi cho Việt Nam. Suốt 23 năm qua, Việt Nam đă bị Trung Quốc dùng “quyền lực mềm” để từng bước tước đoạt chủ quyền và thực hiện âm mưu Hán hóa dân tộc Việt. Chính quyền đang đứng trước những nguy cơ đáng lo ngại về sự suy sụp nền kinh tế và sự sút giảm ḷng tin đáng báo động trong nhân dân. Thêm vào đó, những cuộc tranh giành quyền lực gay gắt chưa từng thấy trong nội bộ lănh đạo đă hiện ra công khai, không c̣n che giấu được nữa.

Trước t́nh thế nguy nan ấy, ông Nguyễn Tấn Dũng đă lấy một quyết định đột phá về ngoại giao nhằm phục hồi chính nghĩa cho Việt Nam và cứu lấy uy tín cá nhân đang xuống dốc. Qua bài diễn văn về Ḷng tin Chiến lược, ông đă gây được tiếng vang thuận lợi trong dư luận quốc tế. Người Việt Nam ở trong và ngoài nước, nói chung, cũng dành cho bài diễn văn của ông những phản ứng tích cực v́ ông đă phê phán chính trị cường quyền của Trung Quốc và tỏ ḷng tin cậy tinh thần trách nhiệm và đóng góp xây dựng của Hoa Kỳ.

Một số ư kiến chỉ trích ông Dũng v́ cho rằng ông đă không dám trực tiếp chống tham vọng bá quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và mưu đồ thôn tính Việt Nam của nước này. Chỉ trích này có cơ sở nhưng không thích hợp với ngôn ngữ ngoại giao và mục đích xây dựng của diễn đàn Đối thoại Shangri-La. Như Roy Metcalf thuộc viện nghiên cứu chiến lựợc Brookings ở thủ đô Washington đă xác nhận, diễn đàn này có “những tiêu chuẩn cao về phép lịch sự và nghi thức thân thiện theo phong cách Á Đông” (high standards of civility and friendly Asian-style protocol). Tất nhiên là ông Dũng sẽ được điểm cao hơn nếu, vẫn bằng ngôn ngữ ngoại giao, ông có thể nhắc đến những hành động tấn công và đối xử tàn ác của Trung Quốc với những ngư dân Việt Nam nghèo và vô tội trên Biển Đông.

Vấn đề quan trọng cần được đặt ra với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là, ngoài bước đột phá về chính sách đối ngoại, ông có dự liệu những thay đổi ǵ trong chính sách đối nội hay không. Như đă nói ở trên, Hoa Kỳ không thể giúp cho Việt Nam được ổn định và phát triển nếu chính quyền cứ tiếp tục chế độ độc tài toàn trị và gia tăng đàn áp những tiếng nói yêu nước, những đ̣i hỏi ôn ḥa về thực thi dân chủ và nhân quyền, bài trừ tham nhũng và bất công xă hội. Tại diễn đàn Shangri-La, ông Dũng kêu gọi các nước xây dựng ḷng tin chiến lược để thực hiện ḥa b́nh, hợp tác và phát triển trong khu vực. Ông nhấn mạnh đến tinh thần trách nhiệm, tôn trọng lẫn nhau và tuân thủ luật lệ quốc tế. Như vậy ông sẽ mắc tội lừa dối nếu ông đi ngược lại những quy tắc đạo đức và pháp lư tối thượng đó đối với chính đồng bào của ông ở trong nước.

Mở đầu bài diễn văn Shangri-La, ông Dũng đă dẫn câu thành ngữ Việt Nam “mất ḷng tin là mất tất cả”. Trước nguy cơ bị lật đổ bởi các đối thủ ngoan cố, giáo điều trong hàng ngũ lănh đạo theo Trung Quốc để duy tŕ quyền lực và quyền lợi, ông Dũng cần phải lấy được niềm tin đă mất trong nhân dân và ngay cả trong hàng ngũ các đảng viên yêu nước. Diễn đàn Shangri-La không chỉ là cơ hội cho ông xây dựng ḷng tin chiến lược với các đối tác quốc tế mà cũng là cơ hội để ông được nhân dân, kể cả những người từng mạnh mẽ chống đối ông, bỏ qua mọi chuyện trong quá khứ và sẵn sàng ủng hộ ông. Để được như vậy, ông Nguyễn Tấn Dũng cần phải có một hành động đột phá thứ nh́, xoay chuyển chính sách đối nội từ độc tài sang dân chủ.

Trong diễn văn Shangrila-La, dù nói về đối ngoại, thủ tướng Dũng cũng đề cập trường hợp Myanmar như “một ví dụ sinh động về kết quả của việc kiên tŕ đối thoại trên cơ sở xây dựng và củng cố ḷng tin, tôn trọng các lợi ích chính đáng của nhau, mở ra một tương lai tươi sáng không chỉ cho Myanmar mà cho cả khu vực chúng ta”. Đối thoại Myanmar chủ yếu là giữa chính phủ và đảng đối lập với kết quả là sự thỏa thuận về tiến tŕnh dân chủ hóa. Cơ sở đối thoại là ḷng tin cậy và tôn trọng lẫn nhau. Lợi ích của đối thoại là tương lai tươi sáng không chỉ cho Myanmar mà toàn thể khu vực. Chỉ trong một câu, ông Dũng đă chứng minh thật rành mạch sự cần thiết và lợi ích cụ thể của đối thoại dựa trẻn ḷng tin cậy và tôn trọng lẫn nhau. Dù vô t́nh hay hữu ư, ông Dũng đă đem lại cho mọi người một cảm tưởng rơ rệt là ông sẽ thay đổi chính sách đối nội và, cũng như Myanmar, bắt đầu bằng việc trả tự do cho những người tranh đấu ôn ḥa và mở cuộc đối thoại với những người bất đồng chính kiến về một tiến tŕnh dân chủ hóa. Mọi người Việt Nam và các nhà quan sát quốc tế đều chờ đợi trong hy vọng.

Bi quan hay Lạc quan?

Gần ba tuần đă trôi qua sau bài diễn văn Shangri-La, nhưng tuyệt nhiên chưa thấy có một dấu hiệu nào về sự thay đổi chính sách đối nội theo h́nh mẫu Myanmar. Trái lại, chỉ thấy chính quyền bắt giữ thêm những người vận động cho dân chủ, nhân quyền, và tiếp tục làm ngơ trước những lời kêu gọi từ trong nước và quốc tế về việc huỷ bỏ những bản án phi lư quá nặng nề, hay ít nhất cũng cải thiện chế độ đối xử với những người tù lương tâm c̣n bị giam giữ. Đành rằng bản chất chính trị của lănh đạo cộng sản là “nói một đàng, làm một nẻo” nhưng bước đột phá về đối ngoại của ông Nguyễn Tấn Dũng trước một diễn đàn quốc tế là một sự kiện cần được xem xét kỹ. Vấn đề là giữa lúc cuộc tranh giành quyền lực và mâu thuẫn chính sách trong nội bộ lănh đạo Việt Nam đang diễn ra gay gắt, sự xoay chuyển chính sách đối với Trung Quốc và Hoa Kỳ có phải là lập trường thống nhất của Bộ Chính trị hay không? Nếu sự thật là không th́ ông Dũng đă không thể không tiên liệu những phản ứng chống đối mănh liệt dù kín đáo của các đối thủ và giới lănh đạo Bắc Kinh. Ông cũng đă phải có sẵn kế hoạch hóa giải những phản ứng tiêu cực đó. Trong bất cứ trường hợp nào, mỗi bên đểu cần có thời gian hành động.

T́nh h́nh Việt Nam quá phức tạp, không ai có thể đoán biết được các toan tính của ông Dũng, của phe đối thủ và của Trung Quốc như thế nào. Điều chắc chắn là thông tin nội bộ sẽ được bảo mật chặt chẽ hơn bao giờ hết. Có thể v́ thế mà một số nhà báo có khả năng tiếp cận với những nguồn tin nội bộ đă bị cơ quan an ninh bắt khẩn cấp để bịt miệng và răn đe những người khác.

Thời gian chờ đợi kết quả thắng hay bại của ông Dũng có thể kéo dài. Nếu phe bảo thủ thắng th́ số phận nước Việt Nam sẽ hoàn toàn mất vào tay Trung Quốc. Nếu ông Dũng thắng th́ Việt Nam sẽ có cơ may thoát khỏi quỹ đạo Trung Quốc và mau chóng bắt kịp được Hàn Quốc hay Đài Loan. Trong khi chờ đợi, trí thức và nhân dân vẫn phải tiếp tục đẩy mạnh chiến dịch chống Trung Quốc xâm lược, gia tăng công cuộc vận động cho dân chủ và nhân quyền. Những nỗ lực tranh đấu cho độc lập, tự do và hạnh phúc của dân tộc càng cần thiết ngay cả khi ông Dũng đă vô hiệu hóa được các đối thủ của ông. Rút kinh nghiệm đối với các lănh đạo độc tài trên thế giới, có ǵ đảm bảo là ông Dũng sẽ không trở lại chế độ độc tài sau khi đă củng cố được quyền lực?

Không ai mong muốn điều bất hạnh cho dân tộc nhưng đề pḥng tai họa vẫn luôn luôn cần thiết.

Bây giờ th́ hăy cầu Trời khấn Phật cho ông Nguyễn Tấn Dũng trở thành một Gorbachev Việt Nam.

Nguồn: Lê Xuân Khoa/Boxit Việt Nam
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	500_thumb.jpg
Views:	16
Size:	17.4 KB
ID:	484248
Old 06-20-2013   #2
Minhrau
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Minhrau's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Dallas,Texas(bang đách què)
Posts: 35,501
Thanks: 0
Thanked 6,076 Times in 3,247 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1000 Post(s)
Rep Power: 52
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Default

việt cộng chứ Việt Nam cái đách què
Minhrau_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:04.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06632 seconds with 12 queries