Lư luận của Hà Nho Long là một sự ngụy biện thô thiển khi cho rằng "nếu nghiên cứu sâu vấn đề này sẽ thấy rơ ràng Trung Quốc là một nạn nhân chứ không phải một kẻ gây rối" ở Biển Đông?!
Ngày 11/6, Hà Nho Long, Tham tán kiêm người phát ngôn đại sứ quán Trung Quốc tại London vương quốc Anh đă gửi một bài viết đăng trên tạp chí Financial Times với tiêu đề "Đàm phán song phương là con đường phía trước cho Biển Đông" với những lư luận hết sức phi lư, phi pháp, lố bịch và bóp méo sự thật một cách nghiêm trọng.
Bài viết của Hà Nho Long nhằm bác bỏ quan điểm bài viết "Liều lĩnh hay gan dạ, Philippines đă đúng khi thách thức (tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông từ) Trung Quốc" của tác giả David Pilling đăng trên Financial Times ngày 29/5 lên tiếng ủng hộ vụ Philippines kiện đường lưỡi ḅ phi pháp cũng như các hành động gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông.
Theo ông Long ư kiến của David Pilling là "không thể chấp nhận" v́ Trung Quốc cho rằng tranh chấp Biển Đông là do "các quốc gia ven Biển Đông chiếm đóng bất hợp pháp quần đảo Nam Sa (tức Trường Sa của Việt Nam, Trung Quốc tuyên bố "chủ quyền" và đặt tên là Nam Sa)và yêu sách chồng lấn một số vùng ở Biển Đông"?!
Ông Long nói rằng trong lúc chờ một giải pháp cuối cùng, tất cả các bên liên quan nên kiềm chế không thực hiện bất kỳ hành động nào mở rộng và làm phức tạp thêm tranh chấp - một điều khoản cam kết trong DOC Trung Quốc đă kư với ASEAN mà chính Trung Quốc thường xuyên tự phá vỡ, vi phạm.
Ví dụ để đổ tội cho các bên liên quan được tác giả bài báo sử dụng là việc Philippines đă "dám kiện" (đường lưỡi ḅ phi pháp và các hành động gây hấn của) Trung Quốc ở Biển Đông ra trọng tài Liên Hợp Quốc về Luật Biển.
Trong khi Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario phải than rằng suốt mười mấy năm đàm phán song phương với Trung Quốc không đi đến đâu, thậm chí họ c̣n chiếm luôn cả quyền kiểm soát băi cạn Scarborough nằm trong vùng kinh tế đặc quyền của Philippines hồi năm ngoái, năm nay lại đang nhăm nhe "gặm" Băi Cỏ Mây (nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam, hiện phía Philippines đang kiểm soát) th́ Hà Nho Long coi đó là việc "duy tŕ kiểm soát và quản lư tranh chấp"?!
Nhắc đến DOC cũng như bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông COC có tính ràng buộc pháp lư chặt chẽ hơn, trong khi thực tế Trung Quốc hết lần này tới lần khác t́m cách né tránh, tŕ hoăn đàm phán kư kết COC - yếu tố quan trọng để duy tŕ ḥa b́nh, ổn định ở Biển Đông th́ Hà Nho Long lại gọi đó là một sự tiến bộ?!
Bất chấp những phát ngôn đe dọa sử dụng bạo lực cũng như hành vi gây quan ngại trên thực địa ở Biển Đông từ giới cầm quyền Trung Quốc, người phát ngôn đại sứ quán Trung Quốc tại London lại tiếp tục rêu rao rằng Trung Quốc là một nước theo đuổi ḥa b́nh và quyết tâm bảo vệ cái gọi là "chủ quyền lănh thổ và lợi ích hợp pháp của Trung Quốc" ở Biển Đông.

Tàu cá Trung Quốc kéo ra biển Đông
Giới chức Trung Quốc đă cố t́nh ngụy biện và lấp liếm một thực tế rằng những tranh chấp, căng thẳng trên Biển Đông suốt thời gian qua xuất phát từ cái gọi là tuyên bố chủ quyền hết sức phi lư, phi pháp của họ với đường lưỡi ḅ phi pháp tham vọng nuốt trọn 80% diện tích Biển Đông, trong đó có 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam cũng như các hoạt động leo thang gây hấn trên thực địa.
Trung Quốc đă không ngừng bành trướng sức mạnh quân sự ở châu Á- Thái B́nh Dương kết hợp với những yêu sách "chủ quyền" (phi lư và phi pháp) ngày một ngang ngược. Không chỉ thường xuyên cử tàu chiến, máy bay ra biển Đông tiến hành tập trân quân sự, Trung Quốc c̣n xua tàu hải giám, tàu cá ra biển đánh bắt và biển quấy phá ngư dân các nước khác.
Mới đây, đội tàu cá gồm 32 tàu đă bắt đầu tiến hành thả neo, thả thuyền nhỏ tiến hành đánh bắt trái phép tại vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Theo Thời báo Hoàn cầu đưa tin đội tàu cá 32 chiếc của Trung Quốc đă bắt đầu thả neo và đánh bắt trái phép tại vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam kể từ 16 giờ 45 phút ngày 13/5. Các con tàu chính thức xâm phạm quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam sau chuyến hành tŕnh 173 tiếng đồng hồ (hơn 7 ngày), xuất phát từ tỉnh Hải Nam.
Đặc biệt, trong một tín hiệu có thể nhằm mục đích khiêu khích, truyền thông Trung Quốc c̣n nêu rơ địa điểm thả neo của tàu hậu cần cỡ lớn tại vị trí 6 độ 01 phút độ vĩ Bắc, 108 độ 48 phút độ kinh Đông, tại vùng biển phía tây quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Một động thái khác đáng quan tâm, cũng trong ngày hôm qua 13/5 khi 32 tàu cá Trung Quốc đến khu vực này, truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin một biên đội tàu hộ vệ mang tên lửa của hạm đội Nam Hải đang thực hiện cái gọi là "tuần tra sẵn sàng chiến đấu" và tập trận thường niên trái phép trong vùng biển quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Bên cạnh đó, bắt đầu từ đầu tháng 5/2013 Trung Quốc cho tàu Hải giám và tàu khu trục mang tên lửa xâm nhập bất hợp pháp tại Băi Cỏ Mây nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan và Philippines cũng tuyên bố "chủ quyền" trong đó Philippines duy tŕ khoảng 1 tiểu đội thủy quân lục chiến chốt giữ.

Tàu Ngư Chính 311 của Trung Quốc xâm phạm Trường Sa.
Hiện các tàu Hải giám Trung Quốc vẫn đang hiện diện bất hợp pháp tại Băi Cỏ Mây và t́m cách ngăn cản hoạt động tiếp tế, đổi quân của Philippines tại khu vực này bất chấp mọi phản đối từ Manila. Thậm chí, báo chí Philippines c̣n dẫn nguồn tin giấu tên cho biết quân đội nước này đă có h́nh ảnh mới nhất chụp từ vệ tinh cho thấy 3 tàu Trung Quốc chở vật liệu xây dựng tập kết trái phép tại Scarborough và có cấu trúc mới đă được xây dựng.
Thật khó có thể kể hết những hành động gây rối, leo thang làm phức tạp t́nh h́nh Biển Đông từ phía Trung Quốc trong thời gian qua, ấy vậy mà giới chức Bắc Kinh vẫn lên giọng kêu oan, đổ thừa những hành động sai quấy, phạm pháp, đi ngược lại Tuyên bố chung của các bên trên Biển Đông.
SH