Bạn không thành người Trung Quốc được đâu - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-11-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,956
Thanks: 11
Thanked 13,359 Times in 10,669 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Bạn không thành người Trung Quốc được đâu

Thuế khóa và cái chết. Bạn biết nghĩa hai từ này rồi chứ? Tôi muốn thêm một sự mệt mỏi nữa: thành người Trung Quốc. Phải, chuyện lên trời rồi. Tôi đă từng muốn thành người Trung Quốc. Không phải kiểu mặc áo lụa, đi dép vải, nhuộm tóc đen, hay ghê sợ th́ chụp khăn mùi soa vào mũi đâu. Tôi muốn Trung Quốc ngày càng tươi đẹp để tôi sống và làm việc. Cách đây 16 năm, chính là tôi muốn như thế đấy. C̣n bây giờ, tôi đầu hàng.

Tôi sẽ không cố nữa. Tôi vỡ mộng, đă thức dậy khỏi giấc mơ Trung Hoa của tôi. “Nhưng Trung Quốc là một thần kỳ kinh tế: một lượng người kỷ lục giàu lên trong một thời gian kỷ lục… GDP mỗi năm tăng 10%…xuất khẩu bùng nổ, nhập khẩu, sản xuất, đầu tư…tóm lại là cứu thế giới khỏi khủng hoảng năm 2008…”, khắp nơi ca ngợi, cứ như thể James Bond vậy. Ai chả biết! Tôi cũng biết, bởi tôi đă đến và yêu Trung Quốc từ năm 1986 cơ mà.

Khi tôi rời Đại học London năm thứ 2, đến Bắc Kinh theo khóa tiếng Trung, th́ so với phương Tây, Trung Quốc lạc hậu lắm. Chẳng thấy ô tô trên đường phố, mà rặt xe đạp hoặc xe ḅ, chỉ tiện cho đám sinh viên có thể trèo lên cả khi chúng đang chạy. “Cô giáo chủ nhiệm” của tôi, nửa như bảo mẫu, nửa lại giống người đại diện, là một bà Hồng quân đáng sợ có biệt danh là Hou Rồng. Thức ăn, nước uống, quần áo, xe đạp… chả mua th́ chúng tôi cũng được dùng. Tiền chả biết để làm ǵ, v́ quanh vùng chỉ có mỗi một cửa hàng Hữu Nghị bán cà phê đen trong cốc thiếc.

Chúng tôi sống đời sinh viên, nhưng chẳng biết ǵ nhiều (tất nhiên ấy là nói theo quan điểm bây giờ), ngoài tầm nh́n từ đỉnh Mạc Can Sơn cách Thượng Hải trăm dặm về phía tây.

Nếu phải chọn một từ để nói về Trung Quốc thời đó, tôi sẽ bảo đó là “lạc quan”. Chợ búa đơn giản như hồi mới sinh ra. Lần đầu tiên sau 35 năm, Trung Quốc mới gặp lạm phát. Và người dân lại thích thú v́ họ nghĩ đó là dấu hiệu của tiến bộ, nghĩa là bắt đầu có nhu cầu, mà lại cao hơn khả năng đáp ứng.

Năm 1949, từ nóc Thiên An Môn, Mao Trạch Đông tuyên bố: “Nhân dân Trung Quốc đă đứng dậy”. Giữa thập kỷ 80, họ mới bắt đầu đi học và thảo luận.

Một đêm tháng giêng 1987, tôi đứng trên ban công xem sinh viên tuần hành qua những con đường ngập tuyết, đổ về quảng trường thành phố. Kiểu tuần hành ấy tồn tại được đến tháng 6/1989, khi xảy ra sự kiện Thiên An Môn.

Người có công lớn nhất để Trung Quốc lớn mạnh như ngày nay là Đặng Tiểu B́nh. Nhưng ông ta cũng chính là người đă gọi xe tăng vào nghiền nát sinh viên. Sự kiện Thiên An Môn trùng đúng vào dịp chúng tôi đang làm báo cáo tốt nghiệp. Và lũ bạn cùng lớp với tôi cứ băn khoăn măi: 4 năm học tiếng Trung chỉ để gọi đúng tên những tang tóc này sao?

Nhưng Đặng không mất nhiều thời gian về chuyện đó. Ông ta thuyết phục thế giới rằng, hăy tha lỗi cho Thiên An Môn, và hăy chơi với Bắc Kinh, chứ đừng coi Trung Quốc là một xă hội man rợ. Ông ấy vừa vật nài vừa nỗ lực. Thế giới không thù dai, và người Trung Quốc nắm lấy cơ hội ông ấy trao. Cả hai đều có phần, ít nhất là về mặt kinh tài.

Khi tôi trở lại Trung Quốc năm 1996 để sống và làm việc như mơ ước bấy lâu, tôi nhận thấy bầu không khí lạc quan tương tự như trước kia, nhưng đă có những dấu hiệu hơi khác: Hơi thở thương mại đă phả khắp cộng đồng. Cứ kư được một hợp đồng là vui, chả cần biết ǵ hơn. Tôi làm đại lư thép, và kư hợp đồng với người Trung Quốc liên tục.

Đất nước này đă kư được một hợp đồng lớn. Đặng nói: “Hăy tự tin, và mọi việc sẽ tốt”.

Nhưng hai mươi năm sau, người Trung Quốc đă tự tin, mà không phải cái ǵ cũng tốt.

Tôi phải nói rơ rằng bản cáo trạng ấy chẳng liên quan ǵ đến quỹ đạo thực hành tiếng Trung của tôi, vốn bắt đầu từ đại lư thép, qua xuất bản tạp chí chuyên ngành, rồi làm nhà hàng, giúp vợ (người Trung Quốc) xây khách sạn cho thuê. Việc nào cũng khiến tôi chạm mặt với hàng lô sự vụ, nhiều đến mức tôi có thể liệt kê ra hàng trăm giai thoại.

Khi tôi làm tạp chí, kẻ cạnh tranh (đối thủ th́ chính xác hơn) khoác áo nhà nước rỉ tai tôi rằng, ông ta học được nhiều kinh nghiệm từ cách làm báo của tôi. Ông ta tâm đắc với những đóng góp của tôi cho ngành truyền thông Trung Quốc. Nhưng rồi cũng chính ông ấy dùng quyền để hủy hoại công sức chúng tôi. Ở vùng Mạc Can Sơn, chính quyền địa phương nhiều lần gọi máy cảm ơn tôi về việc biến những khu làng xơ xác thành địa chỉ du lịch hấp dẫn. Nhưng cũng chính họ bảo rằng, tôi là trường hợp ngoại lệ duy nhất của quy định bất thành văn: Người nước ngoài (những người đă khai phá vùng đất ấy đầu thế kỷ XX) không được chào đón sinh sống ở đây, trừ những ngày cuối tuần.

Tuy nhiên, bài viết này không nhằm nói những chuyện cá nhân. Tôi muốn nói những điều khác kia, sau nhiều tháng sống ở Trung Quốc, những điều khiến tôi phải bỏ đi.

Xă hội Trung Quốc hiện đại là nơi mọi thứ đều xoay quanh tiền và những thứ để làm ra nó. Chính trị nơi đây cũng chỉ nhằm giành giật kinh tế. Họ đă lớn mạnh gấp nhiều lần so với 25 năm trước. Văn hóa gia đ́nh sau 60 năm chủ nghĩa xă hội, rồi 30 năm chính sách một con, đă dần biến thành văn hóa “Tôi”.

Trừ những ǵ v́ quyền lợi kinh tế, trong cộng đồng giờ đây chẳng ai muốn hợp tác với ai. Cái ǵ cũng phải được trả công, dù nhơ bẩn, bất chấp đạo lư, bất kể ngày mai. Người Trung Quốc bây giờ đánh giá nhau qua tiền của, ô tô, căn hộ, đồ trang sức, quần áo, thú cưng…cái ǵ cũng phải sáng bong, mác ngoại. Ở những vùng làng quê bé nhỏ nơi tôi sống, tôi không được hỏi thăm về sức khỏe hay niềm vui gia đ́nh, mà được hỏi thu nhập thế nào, ô tô mác ǵ, rồi con chó cảnh có đắt không?

Nếu bạn nghèo, hay giấu giếm thu nhập, những người xung quanh sẽ chán bạn ngay. Do chỗ nhà nước phát động chủ trương “xă hội hài ḥa”, rất nhiều dự án tốt đẹp ở nông thôn lẫn thành thị bị xóa bỏ. Dân t́nh thi nhau bán quyền sử dụng đất lấy tiền, thay v́ sản xuất ra của cải, hàng hóa và nộp thuế.

Có tiền rồi, bạn mua hàng tiêu dùng, rồi đầu tư vào đâu đó an toàn, để lo dưỡng già hoặc chuyện học hành con cháu. Nhưng không có chỗ nào như thế, trừ việc cất dưới gối hoặc mua bất động sản. Thị trường chứng khoán th́ đầy rủi ro, các ngân hàng chả có cam kết ǵ chắc chắn. Những kẻ có tiền hoặc có quan hệ tốt th́ được chuyển tiền ra nước ngoài, bỏ mặc dân chúng hồi hộp với mớ tiền mặt hoặc vài căn hộ đang trong cơn mưa bong bóng.

Tóm lại, giá bất động sản Trung Quốc đang tăng như tên lửa. Việc sở hữu một căn hộ đă trở thành không thể đối với những lao động trẻ ở thành thị, và các dự án xây dựng nhà tiếp tục bung ra, để bán chứ không phải để ở. Nếu bạn được gọi là có tài sản, bạn phải có ít nhất 3 căn hộ. C̣n nếu không, bạn là thằng đần.

Khi bong bóng vỡ (sớm hay muộn), gian dối ác độc nảy nở (kiểu vụ sữa melamine năm 2008), chất lượng các công tŕnh đi xuống (kiểu thảm kịch đường cao tốc Bắc Kinh- Thượng Hải), hoặc tham nhũng hoàn hành (điển h́nh như vụ Tân Châu năm 2011), những cơ hội dần mất giá…th́ các sự thịnh vượng mà chính phủ đem lại cho dân cũng tự nhiên xẹp xuống. Lời hứa th́ sẽ bị quên, chứ những nhu cầu của con người như thực phẩm, thuốc men, điện nước, hay học phí của con trẻ th́ làm sao quên được! Một khi những nhu cầu tối thiểu đó của người dân không được đáp ứng, th́ xă hội “hài ḥa” ở điểm nào?

Ở nông thôn Trung Quốc, các quyết định cấp làng xă vốn cần cần có sự chịu trách nhiệm cao th́ giờ đây bị đẩy đưa theo cả một chuỗi các khâu, đôi khi đến tận Bắc Kinh, để rổi bị trả lại với lời chú: “Tùy hoàn cảnh”. Bộ máy chỉ ra tay mỗi khi quyền lực hoặc quyền lợi của các cá nhân có ghế bị đe dọa trực tiếp. Đất nước bị điều khiển từ đằng sau những cánh cổng khép kín, hoặc một vài số điện thoại bí mật.

Để lên đỉnh, bạn phải nhờ đường, đừng có quan điểm nổi bật. Các đối thủ chính trị sẽ nghĩ rằng bạn sẽ vô hại với họ. Khi làm xuất bản, tôi thường xuyên phải tiếp xúc với các quan chức. Họ chỉ nghe dân t́nh lấy lệ thôi, c̣n chủ yếu lắng nghe động tĩnh từ cấp trên. Họ luôn th́ thào, cứ như thể ở pḥng bên cạnh có một con quái vật vô cùng thính nhạy.

Trong các ṭa ngang dăy dọc là những người – theo các học giả – chịu trách nhiệm về cái gọi là “thế kỷ Trung Hoa”. “Trung Quốc sắp tới sẽ là lănh đạo siêu cường thế giới”, họ bảo chúng tôi như thế. “Hăy chấp nhận đi, và sống với nó”. Nhưng làm sao bạn biết cách sống với những kẻ đang dấu mặt? Những kẻ lúc nào cũng “hảo…hảo” mà chẳng ai biết trong đầu họ nghĩ ǵ?

Người Trung Quốc thích bảo: “Trước kia đă có thời Trung Hoa văn minh nhất thế giới, mà có làm sao đâu. Giờ Trung Quốc chỉ muốn lấy lại những ǵ đă mất”. Vấn đề là họ đă mất những ǵ?

Đầu tiên, phải thừa nhận Trung Quốc có kích thước lớn, trước đây cũng như ngày nay. Và người Trung Quốc thích chữ “lớn” ấy lắm. Họ thích hỏi người nước ngoài nghĩ ǵ về họ. Và khi bạn bảo Trung Quốc “lớn”, lại thêm chữ “rất” đằng trước, th́ họ khoái vô cùng. Khi người ta từ “bé” thành “lớn”, họ sẽ có tham vọng thống trị. Cho nên trong lịch sử, Trung Hoa từng bắt các nước khác trong vùng phải cống nạp nếu họ không muốn bị làm phiền.

Tất nhiên cái ngày xưa đó, “thế giới” không bao gồm Châu Âu phục hưng, Bắc Mỹ hùng mạnh, Châu Phi hoang dă, thậm chí cả Ấn Độ tiềm lực ngay bên kia dăy Himalaya hiểm trở. Thế giới lúc đó trong mắt người Trung Quốc chỉ quanh vùng Viễn Đông. Và người Hán sớm bằng ḷng với địa vị “trung tâm”, rồ quay về “xử lư” lẫn nhau. Cho nên người Hán chẳng thống trị được ai. Ngược lại, họ c̣n hai lần bị người nước ngoài thống trị, người Mông Cổ với nhà Nguyên (1271-1368) và người Măn Châu với nhà Thanh (1644-1911). Đến mức dần dần họ ngại yếu tố “ngoại”, cứ “ngoại lai” là đáng ghét, “ngoại nhân” là đáng ngờ…

Giờ đây, lănh đạo Trung Quốc nhận ra sự khờ dại của những người tiền nhiệm. Họ động viên dân chúng “đoàn kết” để ứng phó với chữ “ngoại”. Việc này có hai lợi ích, một là nội bộ giảm thiểu hiềm khích, hai là vươn tay tới được những mục tiêu mới mẻ. Cứ xem vụ Bạc Hy Lai th́ rơ, vừa dẹp được đối thủ chính trị, vừa tước đoạt được tài sản của “ngoại nhân”, mà chính phủ lại không phải chịu trách nhiệm ǵ.

Một kẻ lănh đạo th́ phải ban ra được những phần thưởng xứng tầm. Hăy xem xưa nay những “nhà lănh đạo thế giới” trưng ra những ǵ. Đế chế La Mă mang của cải về tặng Châu Âu. Người Anh tặng tự do và hệ thống dân chủ nghị viện cho các thuộc địa. Nước Mỹ đung đưa “giấc mơ Mỹ” trước mũi thế hệ mới lớn. Nhưng c̣n Trung Quốc? Họ không thể hứa với ai về cơ hội thành người Trung Quốc (!) được. Họ bảo họ sẽ loại trừ kiểu bóc lột của phương Tây, nhưng họ lại khuyến khích các ông chủ người Hán bóc lột chính đồng bào của họ để tạo nên sự “bùng nổ Trung Quốc”. Họ vẽ ra “công lư kiểu Trung Quốc”, nhưng cái cơ chế của cỗ xe công lư ấy hoạt động rất mập mờ. Cứ khi nào đuối lư th́ họ bảo họ thừa căn cứ nhưng bảo trưng ra th́ họ hoặc lờ đi, hoặc… thời điểm chưa thích hợp! Tôi có lần thử t́m công lư kiểu ấy ở Ṭa Tối cao Bắc Kinh. Các luật sư của tôi được rỉ tai rằng, chúng tôi sẽ thắng. Nhưng khi phán quyết sắp được ban ra, một cú điện thoại khẽ rung. Và t́nh thế sẽ hoàn toàn đảo ngược.

Lư do cuối cùng thế giới không muốn “được” người Trung Quốc dẫn dắt trong thế kỷ XXI là ở chỗ, lănh đạo đất nước này đầu cơ quá mức vào chủ nghĩa dân tộc. Họ lúc nào cũng nhắc nhau “một thế kỷ thua thiệt” (từ Chiến tranh thuốc phiện đến Đại chiến thế giới lần II). Họ hậm hực phương Tây khi bị Bát cường xâu xé, cay cú với sự thống trị của người Nhật, rồi kèn cựa với Liên Xô về vai tṛ lănh đạo phong trào cộng sản. Cho nên nếu có ai đó nhắc đến Cao Hành Kiện với giải Nobel văn chương, hay Đạt Lai Lạt Ma với tiệc trà công khai, th́ họ lại rên rỉ rằng bị “can thiệp công việc nội bộ”, hoặc bị “xúc phạm đến danh dự dân tộc”. Dường như bất cứ vụ việc ǵ không được như ư, là họ lại vật ḿnh mẩy đau đớn, rồi hô hét sẽ “đáp trả đích đáng”.

Viễn cảnh được người Trung Quốc dẫn dắt thật khó tưởng tượng, trước hết bởi, chẳng lẽ thế giới lại muốn được cột vào mớ bùng nhùng nội bộ Trung Quốc? Khi đống bất động sản kia đổ vỡ th́ sao? Khi hệ thống y tế và an sinh xă hội vượt quá sức chịu đựng của người dân th́ thế nào? Năm 1911, cuộc cách mạng của Tôn Dật Tiên xảy ra chỉ v́ có người vấp phải trái bom. C̣n giờ đây th́ mọi thứ đang sưng tướng lên. Liệu đống tiền chính phủ mua trái phiếu Mỹ có kịp quay về cứu việc nội bộ? Bởi điều đó lập tức sẽ khiến đồng đô la mất giá, dẫn đến xuất khẩu của Trung Quốc khó khăn, hàng loạt xí nghiệp sẽ đóng cửa, hàng triệu công nhân Trung Quốc sẽ ra đường.

Tôi hy vọng nếu có bề ǵ, th́ mọi việc cũng sẽ êm đềm, và Bắc Kinh không mù quáng tấn công Đài Loan hay Philipines. Nhưng kiểu ǵ chăng nữa, th́ Trung Quốc cũng sẽ đi đến cuối con đường tăng trưởng kinh tế, và giấc mơ cứu vớt loài người chỉ c̣n ư nghĩa mỉa mai.

Với riêng tôi, trước khi lo bị đối xử bất công v́ là người nước ngoài, tôi thấy bất lực với việc đảm bảo cho gia đ́nh ḿnh an toàn. Từ thức ăn, nước uống không sạch, đến khí quyển ngoài đường, quanh nhà cũng bị ô nhiễm, sự vô cảm trong quan hệ với tất cả mọi người…Người lớn đă vậy, nhưng các con tôi th́ thế nào?

Hệ thống giáo dục cơ sở của Trung Quốc chả thấy có ǵ là giáo dục. Đó đơn thuần là hệ thống của các trung tâm thi cử. Các thầy cô chỉ nhăm nhăm luyện cho con trẻ vượt qua các kỳ thi. Ở nông thôn, nơi chúng tôi sống 7 năm, t́nh h́nh tưởng ít phức tạp hơn, hóa ra cũng vậy. Học sinh nào cũng cố ôn luyện, hy vọng đỗ đại học, để sau này kiếm việc nơi các thành phố lớn. Chẳng c̣n đâu là t́nh yêu thương, trách nhiệm công dân, sự tự tin hay hoài niệm nhân cách. Tất cả chỉ c̣n hai chữ “đỗ” và “trượt”. Đỗ th́ sẽ trở thành “quan nhân”, trượt th́ về ruộng đồng, các phân xưởng địa phương, nơi bố mẹ chúng cũng đang vùng vẫy để thoát khỏi.

Cũng có một ít hoạt động thể chất. Nhưng môn thể dục chính là để t́m ra những đứa trẻ có tố chất hầu gửi đến các trung tâm học cách đoạt huy chương Olympic. Những bạn có năng khiếu âm nhạc th́ sao? Sẽ bị nhồi vào mấy nhạc viện bảo thủ, suốt ngày phải tập đàn cho đến lúc kiệt quệ cả t́nh yêu âm nhạc mới thôi (vợ tôi chính là một nạn nhân kiểu đó).

Rồi c̣n cái sự tuyên truyền nữa chứ. Ngày đầu tiên đến lớp, con gái tôi được xem một bộ phim có tiêu đề: “Cách nhân dân Trung Quốc, dưới sự lănh đạo trực tiếp và không khoan nhượng của Đảng, được sự giúp sức của quân giải phóng nhân dân anh hùng, đă đánh bại thiên tai động đất ở Tứ Xuyên”. Đến tận ngày nay mà người ta vẫn lấy Lôi Phong ra dẫn dụ bọn trẻ, bảo rằng nhờ dẹp bỏ được cái tôi ích kỷ, anh ấy đă đạt được rất nhiều thành tích phi thường, mà những thành tích ấy chỉ được phát hiện khi anh ấy chết, đơn vị t́m thấy cuốn nhật kư ghi chép tỉ mỉ. Áp lực khiến lũ trẻ phát ốm. Các con tôi đạt điểm dưới 9,5 đă là loại kém của lớp, bị phạt. Bài về nhà hầu hết là những đề thi thử, ngày nào cũng một tập dày. Cuối tuần hoặc ngày lễ là dịp để học thêm. Lũ trẻ phờ phạc, đần độn v́ học. Đám bạn của các con tôi rất sợ học, nhưng không c̣n cách nào khác. Tôi thấy ḿnh không thể bắt các con chịu cảnh ấy măi. Buồn nhất là ánh mắt ghen tị của đám trẻ địa phương, khi chúng tôi rời đi.

Một lựa chọn là về các thành phố lớn, cho các con vào học trường quốc tế. Nhưng tại đó cũng tệ không kém. Tiền học đắt vô cùng, đă đành, nhưng chính quyền vẫn bắt các trường này phải dạy quan điểm Trung Quốc. Rồi th́ những sự làm tiền đủ kiểu của cán bộ, giáo viên.

Tôi thương lũ trẻ người Trung Quốc quá. Chúng không thể học các trường quốc tế (dù vẫn tệ như đă nói) v́ bố mẹ chúng không thuộc đối tượng được ưu tiên. Cũng không thể đi du học, v́ vừa tốn tiền, vừa phải đảm bảo lư lịch đặc biệt. Lănh đạo Trung Quốc nói chung không muốn nhiều người dân tiếp xúc với văn minh phương Tây, trừ một điều họ học rất nhanh khi giao thương, mà thật mỉa mai, đó lại là tệ tham nhũng. Sống ở Trung Quốc mà từ chối được tham nhũng th́ thực là không thể.

Trong đội ngũ của ḿnh, Đảng Cộng sản Trung Quốc có hàng triệu đảng viên sáng suốt biết rằng phải làm ǵ đó để tránh khủng hoảng. Tôi đă gặp vài người như vậy. Họ muốn giúp nước giúp dân lắm, nhưng khó khăn chồng chất, mà h́nh như họ cô đơn.

Tôi cũng đếm được hàng trăm trí thức Trung Quốc có kiến thức tốt, có tấm ḷng với h́nh ảnh dân tộc. Nhưng h́nh như, họ hiếm khi được trao cơ hội.

Và như thế, cái ngày tôi muốn, và có thể thành người Trung Quốc vẫn c̣n xa lắm.

Lă Thanh Tùng lược dịch từ Prospectmagazine.co. uk

Nguồn: báo Văn Nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam, số 22 ngày 01-06-2013/ Danlambao
vuitoichat is_online_now  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	500_thumb.jpg
Views:	8
Size:	23.6 KB
ID:	481181
Old 06-11-2013   #2
nguoidan
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 9,488
Thanks: 0
Thanked 379 Times in 298 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 23
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
Default

Có ai muốn biến từ con người (dân tộc khác) thành loài súc vật (dân tộc hán) giơ tay lên?
nguoidan_is_offline  
Old 06-11-2013   #3
megafun
Banned
 
Join Date: Jun 2013
Posts: 95
Thanks: 1
Thanked 7 Times in 5 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 0
megafun Reputation Uy Tín Level 1
Default

Bài viết xúc tích, "hơi hám" như ...của một giấc mơ đă vuột; nhưng cách hành văn (hay là văn dịch) th́ tuyệt: ngắn gọn, khúc chiết, ngắt câu như ..."bậc thầy".

Tui đang học!
megafun_is_offline  
Old 06-11-2013   #4
thino2000
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
thino2000's Avatar
 
Join Date: Feb 2009
Posts: 2,354
Thanks: 1,632
Thanked 1,464 Times in 690 Posts
Mentioned: 10 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 483 Post(s)
Rep Power: 18
thino2000 Reputation Uy Tín Level 6
thino2000 Reputation Uy Tín Level 6thino2000 Reputation Uy Tín Level 6thino2000 Reputation Uy Tín Level 6thino2000 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Quote:
Originally Posted by nguoidan View Post
Có ai muốn biến từ con người (dân tộc khác) thành loài súc vật (dân tộc hán) giơ tay lên?
VIET CONG AND VIET CONG CON
thino2000_is_offline  
Old 06-11-2013   #5
nguyendung6121
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 4,131
Thanks: 6,067
Thanked 442 Times in 335 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 85 Post(s)
Rep Power: 22
nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7
nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7
Default

Quote:
Originally Posted by nguoidan View Post
Có ai muốn biến từ con người (dân tộc khác) thành loài súc vật (dân tộc hán) giơ tay lên?
nguyendung6121_is_offline  
Old 06-12-2013   #6
viencent
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 4,299
Thanks: 4
Thanked 797 Times in 491 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 102 Post(s)
Rep Power: 23
viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7
viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7
Default

thời đại mới muốn đánh đổ giáo điều CỘNG SẢN chuyển chế...chỉ dùng cũ cà rốt cho nó ăn cho no...tạo cho 1 xă hội với nhiều lănh chúa..tham nhũng... đục khoét xă hội...
. điển h́nh là VIỆT NAM và TRUNG CỘNG...bây giờ hết thuốc chữa..
có nước BÓ TAY @ COM...
Muốn làm người th́ khó...muốn làm trâu làm chó ..th́ dễ...
viencent_is_offline  
Old 06-12-2013   #7
NongDan
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
NongDan's Avatar
 
Join Date: Feb 2013
Posts: 34,648
Thanks: 596
Thanked 1,577 Times in 1,236 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 46
NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4
Default

kẻ thâm nho có tiếng.
NongDan_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.15200 seconds with 12 queries