Các tờ báo Anh và Mỹ ngày 9/6 qua đă công bố danh tính người đă cung cấp cho họ thông tin về các chương tŕnh theo dơi điện thoại và liên lạc trên internet của chính phủ Mỹ.
Người này là Edward Snowden, 29 tuổi, là một cựu trợ lư kỹ thuật của Cục t́nh báo trung ương Mỹ (CIA) và hiện làm việc cho nhà thầu quốc pḥng Booz Allen Hamilton.
Tờ
The Guardian của Anh cho biết họ tiết lộ danh tính của Snowden theo yêu cầu của chính anh. Tờ báo cũng cho hay, Snowden đă đến Hong Kong từ ngày 20/5 và hiện vẫn ở đó.
 |
Anh Edward Snowden. Ảnh: Internet |
Việc công bố danh tính của Snowden được đưa ra sau khi 2 tờ báo trên đă đăng tải một loạt các tài liệu tuyệt mật về 2 chương tŕnh theo dơi do Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ (NSA) tiến hành.
Một chương tŕnh đă thu thập dữ liệu về hàng triệu cuộc gọi của người Mỹ để t́m kiếm các mối liên hệ với các phần tử khủng bố ở nước ngoài. C̣n chương tŕnh kia cho phép chính phủ Mỹ theo dơi 9 công ty internet của nước này để thu thập các thông tin sử dụng internet ḥng phát hiện những hành vi đáng ngờ xuất phát từ nước ngoài.
Tổng thống Mỹ Barack Obama nói rằng, các chương tŕnh này được Quốc hội cho phép và được giám sát nghiêm ngặt bởi một ṭa án bí mật. Giám đốc t́nh báo quốc gia James Clapper th́ tuyên bố các chương tŕnh đó không nhắm vào các công dân Mỹ.
Tuy nhiên, anh Snowden cho biết, những chương tŕnh này rất dễ vượt ra ngoài mục đích ban đầu. “Nhà phân tích nào cũng có thể nhắm vào người khác ở bất cứ thời điểm nào. Tôi có thể ngồi trên ghế, có thể nghe lén bất cứ ai, từ bạn cho tới kế toán của bạn hay một thẩm phán liên bang hoặc thậm chí là cả tổng thống nếu tôi có một email cá nhân”, Snowden cho hay.
NSA đă yêu cầu Bộ Tư pháp Mỹ tiến hành một cuộc điều tra h́nh sự về các vụ ṛ rỉ thông tin mật này. Ông Shawn Turner - người phát ngôn của Giám đốc t́nh báo quốc gia – cho biết các quan chức t́nh báo đang đánh giá mức độ thiệt hại của việc công bố các tài liệu mật và đề nghị Bộ Tư pháp cho ư kiến thêm.
Theo ông Mark Zaid – một luật sư về an ninh quốc gia, người đại diện pháp lư cho anh Snowden, với việc công bố các chương tŕnh trên, thân chủ của anh sẽ đối mặt với việc phải ngồi tù nhiều năm nếu anh ta bị dẫn độ từ Hong Kong về nước.
Theo thông tin từ trang web của Bộ Tư pháp Mỹ, hiệp ước dẫn độ giữa Hong Kong và Mỹ đă có hiệu lực từ năm 1998. “Chính phủ có thể buộc anh ta phải ngồi tù từ 10 đến 20 năm đối với mỗi tội danh, trong đó, mỗi một tài liệu bị ṛ rỉ sẽ được xem là một tội” – luật sư Zaid nói.
Tuy nhiên, Trung Quốc cũng có thể ngăn chặn việc dẫn độ với lư do việc dẫn độ có thể ảnh hưởng đến các vấn đề quốc pḥng hay chính sách đối ngoại của nước này.
Anh Snowden trong khi đó nói với tờ
Guardian rằng, anh nghĩ chính phủ Mỹ có thể sẽ t́m cách truy tố anh ta về tội phản quốc theo Đạo luật gián điệp. Nhưng theo luật sư Zaid, để buộc tội phản quốc đối với Snowden, chính phủ Mỹ sẽ cần phải chứng minh rằng anh ta cố ư phản bội lại nước Mỹ trong khi Snowden tuyên bố anh ta làm vậy chỉ để thúc đẩy một cuộc tranh luận.
Ngoài ra, chính phủ Mỹ có thể đưa ra lập luận rằng việc ṛ rỉ các thông tin của NSA đă hỗ trợ cho kẻ thù của nước Mỹ - như điều mà các công tố viên quân sự đă cáo buộc binh nh́ Bradley Manning, hiện đang đối mặt án tù chung thân về hành vi công bố các tài liệu mật cho trang web Wikileaks.
“Họ có thể nói rằng việc tiết lộ các chương tŕnh của NSA có thể chỉ dẫn cho kẻ thù thay đổi chiến thuật” – luật sư Zaid cho biết thêm. Nếu như vậy, theo ông Zaid, thân chủ của ông có thể sẽ c̣n bị kết án nặng hơn.
Minh Ngọc (tổng hợp)