Công viên là nơi mọi người sinh hoạt vui chơi, tập thể dục, dă ngoại, đôi lứa hẹn ḥ... Nhưng ít ai biết, nơi đây c̣n là địa bàn cho những U50, U60 gọi bạn t́nh theo đủ kiểu.
"Bụng to... phải 5 lít"
Đây là một cách chào hàng mà các cặp t́nh già ở địa bàn công viên Thống Nhất (Hà Nội) thường áp dụng với nhau. Trong vai khách hàng quen của một quán trà đá trước cổng công viên, phóng viên đă nắm bắt được khung giờ của các cặp t́nh nhân này. Các cuộc "ngỏ ư giăng tơ" thường xuất hiện tầm 21h đến 23h đêm rồi văn dần.
Một cuộc ngă giá thành công và cặp t́nh nhân đi t́m đến nơi "thư giăn"
Đối tượng "làm hàng" không ai khác là những ông bán nước, bà ghi lô, đề… Và bạn t́nh của họ cũng chính là những người bạn già thường xuyên tập thể dục ở công viên này. Họ "gạ t́nh" nhau một cách rất tự nhiên nên nếu chỉ nh́n qua, những người xung quanh chỉ nghĩ đó là một cuộc hỏi thăm xă giao b́nh thường. Tuy nhiên, họ sử dụng những ngôn ngữ chứa rất nhiều ẩn ư. Nếu không "tận mục sở thị" đến tận "bến đỗ" cuối cùng của các cặp "t́nh nhân" này th́ phóng viên cũng khó có thể lư giải được các tín hiệu mật đó.
Sau 2 lần "đóng đô" tại cổng chính công viên Thống Nhất, phóng viên đă t́m hiểu được những cách "gạ t́nh" rất quái của các đối tượng nơi đây. Khoảng gần 22h, từ phía bên hồ Thiền Quang, một người đàn ông mặc áo ba lỗ (khoảng 50 tuổi) cứ đi đi lại lại quanh hồ và ném ánh mắt sang bên bà bán nước chè ngồi phía bên cổng công viên. Bà này cũng không quên nháy mắt và thi thoảng giơ tay làm tín hiệu cho ông lăo.
Đi bộ được chừng một ṿng quanh hồ, người đàn ông tiến sang chỗ bà bán nước. Ông này chưa kịp sang đến nơi th́ bà bán nước đă buông câu: "Đến giờ cho cơ bụng được nghỉ ngơi rồi! Anh trai hôm nay đi sớm rồi về sớm, không dễ bị rầy la là nguy. Bụng to th́ phải tập lên 5 đai mới giảm được…".
Ông này đánh mắt trở lại và ngồi xuống hàng nước tiếp lời: "Thời buổi khủng hoảng, nước chè cũng không dám lên giá, vợ th́ ngă giá nên yên giấc ở nhà. C̣n lăo già bơ vơ ngoài đường t́m gió hoang nương nhờ thôi". Thoạt nghe, nhiều người cứ ngỡ đây là một cuộc hỏi thăm hay "chém gió" của hai người già nhưng càng chú ư theo dơi th́ đây đúng là một cuộc ngă giá "t́nh".
Theo cuộc đối thoại trên, bà bán nước ám chỉ "nếu có đi phải đi sớm…" và ông kia đồng ư nhưng phải thỏa thuận lại giá cả v́ ông đang "khủng hoảng" túi tiền. Sau một hồi đưa đẩy, vụ "mua bán t́nh" đă được "chốt". Người đàn ông nọ rút ví đưa cho bà bán nước 500 ngh́n đồng, không quên kèm theo lời nhắc nhở: "Giao ban để đến nơi b́nh yên". Nói xong, ông này vội vă bước đi.
Một lúc sau, bà bán nước gọi điện cho "đệ tử" ra bàn giao lại hàng quá và đi theo hướng của người đàn ông kia. Không để mất dấu hai người nọ, PV vội vă bám theo sau và tận mắt chứng kiến cả hai cùng đi vào một nhà nghỉ ở gần đó…
Khi PV quay lại quán nước của người đàn bà nọ, hỏi chuyện "đệ tử" của bà này th́ được biết: Cậu đang là sinh viên năm thứ 2 của một trường đại học, hiện ở trọ gần nhà bà nên thỉnh thoảng được bà gọi điện ra trông hàng hộ với giá 100 ngh́n đồng. Thường th́ cậu chỉ phải trông hàng trong ṿng nửa tiếng. Thấy công việc nhẹ nhàng nên cậu nhận lời.
Đúng như lời cậu sinh viên nói, phóng viên ngồi được khoảng 35 phút th́ thấy người đàn bà này quay lại và cho cậu sinh viên về. Khi phóng viên hỏi giờ dọn quán, bà trả lời thản nhiên: "Khi nào hết khách th́ về!".
Nơi bà T. bán nước có rất nhiều người đàn ông ngồi xung quanh
Góc khuất của... cặp t́nh già
Qua tṛ chuyện với cậu sinh viên trên, PV được biết bà bán nước tên là T., năm nay đă 56 tuổi, đă "mồ côi" chồng từ năm 35 năm tuổi và làm nghề bán nước từ hồi đó đến nay. Nhà bà này ở đường Lê Duẩn. Bà T. có một con trai và một con gái. Tuy đều đă đă yên bề gia thất nhưng các con của bà T. vẫn không ngừng "đeo bám" mẹ.
Thằng con trai nghiện, liên tục về xin tiền, đứa con gái cũng không khá hơn lấy phải người chồng nát rượu nên suốt ngày về khóc lóc với bà. Có lần bà T. tâm sự với cậu sinh viên rằng bà phải đi bán hàng để vui với tuổi già "chứ ở nhà chẳng có ai vui mà lại héo hon v́ các con…".
Nhiều lần ra bán hàng cho bà T., cậu sinh viên cũng lơ mơ về những người bạn "đồng hành" với bà trong các cuộc dạo chơi ngắn hạn. Khi là ông lăo răng đă "khấp khểnh", chiếc c̣n chiếc không; lúc là những người đàn ông trông khá nghệ sỹ, phong lưu; lúc lại là người trông như thương gia… Đă hai tháng kể từ lúc nhận công việc có tên là "giao ban nhanh" từ bà T., lần nào cậu cũng chỉ trông hàng từ 30 phút đến 40 phút là cùng.
Theo sự gợi ư của cậu sinh viên, phóng viên được tiếp cận thêm một "đồng nghiệp" mới vào nghề như bà T. là một người phụ nữ (chừng hơn 30 tuổi) bán vé số ngay cạnh cổng công viên. Người phụ nữ này mảnh khảnh, ăn mặc diêm dúa nhưng chị "gọi t́nh" đàn ông rất chuyên nghiệp.
Chị thường dùng những lời bông đùa để "câu" khách. Đối tượng của chị thường chỉ là những ông già đi tập thể dục "một hai mốt". Khi nhắm được đối tượng nào, chị thường ỡm ờ, buông đôi ba câu: "Anh thanh thản, anh ghi cho em con thanh mảnh thôi. Sức anh khỏe, anh ghi cho em con nặng kư".
Với những người tỏ vẻ "i tờ", chị này sẽ ghé tai "bỏ nhỏ". Theo quan sát của phóng viên, một số đối tượng phớt lờ với cách làm hàng của chị. Thậm chí, có một số cụ c̣n không quên gửi "tặng" chị những lời lẽ khinh thường: "Con điên, mất dạy…".
Tuy nhiên, cũng có đối tượng ghé vào quán của chị để hỏi về vé số một cách rất say mê. Khoảng tầm 22h, một ông lăo mồm móm, da nhăn nheo đến hỏi mua vé số. Không hiểu hai người nói ǵ với nhau, chỉ biết rằng ông này đi trước, vài phút sau, chị bán vé số cũng xách đồ đi theo.
Đến gần 23h, phóng viên lại thấy chị này xách đồ ra ngồi và ngó nghiêng khắp phía t́m đối tượng. Khoảng 10 phút sau, một người đàn ông khác xuất hiện. Và như những lần trước, cả hai, người trước, người sau biến mất vào bóng đêm…
Nguồn : Nguoiduatin.vn