Nhiều SV nói đùa với nhau là phải có… “số” mới được đứng trong hàng ngũ của những người mặc áo xanh. Vào các dịp hè, có hàng ngh́n sinh viên đăng kư tham gia hoạt động t́nh nguyện, nhưng số lượng t́nh nguyện viên mỗi lần chiêu mộ là có giới hạn.
Hoạt động t́nh nguyện hè được tổ chức bởi các trường ĐH trong những đợt thi hằng năm với hàng ngh́n t́nh nguyện viên luôn là một nét đẹp trong mắt mỗi người dân, nhưng với những biến tướng hiện nay, nhiều sinh viên đang ngán ngẩm với phong trào vốn đầy ư nghĩa này…
Bạn Nguyễn Trung H, SV trường ĐH Y Hà Nội nói:
“Hiểu một cách đơn giản, hoạt động t́nh nguyện là sẵn sàng giúp đỡ, đóng góp cho cộng đồng, xă hội mà không v́ vụ lợi cá nhân. Đa số SV tham gia t́nh nguyện với một tâm hồn trong sáng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc tham gia công tác t́nh nguyện của một bộ phận giới trẻ nói chung và SV các trường ĐH nói riêng lại coi là một cái “mốt” v́ vừa được “chơi” vừa được “thêm điểm” trong con mắt bạn bè và xă hội”.
H giải thích thêm:
"Nói là theo “mốt” v́ có những “t́nh nguyện viên” tham gia các câu lạc bộ t́nh nguyện do nhà trường hay các tổ chức cá nhân thành lập v́ bạn bè rủ rê chứ không thực sự “t́nh nguyện”. Một số SV, không ngần ngại thừa nhận:
“Bạn bè ḿnh đi th́ ḿnh cũng đi, đi cho vui, đi cho biết”.

Hoạt động t́nh nguyện rất có ư nghĩa trong giới trẻ.
Không biết cái “đi cho biết” của những bạn SV này sẽ giúp các bạn “biết” được những ǵ, nhưng chắc chắn nó không xuất phát từ cái tâm muốn giúp đỡ người khác của các bạn. Không những thế, khái niệm “đi t́nh nguyện” của các SV này đang có phần thiên về “đi chơi” hơn.
Khi được hỏi về hoạt động t́nh nguyện tại các vùng nông thôn, một SV tại HN đă trả lời:
“T́nh nguyện ở những vùng đó không có mạng internet, cũng chẳng có ǵ giải trí nên chán lắm, mà cũng chẳng có chỗ chơi, đi làm ǵ. Ở thành phố th́ tớ mới đi”. Dường như những hoạt động này giờ đây không khác ǵ những chuyến pic-nic, những lần “đi phượt” với các bạn trẻ.
Nói về việc tham gia các hoạt động t́nh nguyện, bạn Đỗ Trí T SV 1 trường ĐH có tiếng ở HN cho biết:
“Em tham gia hoạt động t́nh nguyện v́ có bạn rủ em đi cùng, hơn nữa cái lợi lớn nhất của việc đi t́nh nguyện không chỉ được cái “tiếng’’ mà c̣n là điểm số cộng thêm. Đi cái này th́ em chỉ có lợi chứ không có hại ǵ. Em là cán bộ lớp nên việc em được các cô giáo cho tên vào danh sách là không khó. C̣n các bạn khác không phải cứ muốn tham gia là được”.
Có một thực tế là nhiều SV muốn tham gia hoạt động t́nh nguyện cũng không đơn giản, nếu không may hoặc không quen biết với những người tổ chức. Nhiều SV nói đùa với nhau là phải có… “số” mới được đứng trong hàng ngũ của những người mặc áo xanh.
Vào các dịp hè, có hàng ngh́n sinh viên đăng kư tham gia hoạt động t́nh nguyện, nhưng số lượng t́nh nguyện viên mỗi lần chiêu mộ là có giới hạn. Một điều ít ai ngờ rằng, để có được một “suất” t́nh nguyện viên chắc chắn không ít SV sẵn sàng nhờ vả để được “chắc suất”.
Bạn Bùi Thị P, một SV có học lực thuộc loại giỏi, cùng trường với T cho biết em thuộc trong tốp những sinh viên đầu tiên đến phỏng vấn tham gia hoạt động t́nh nguyện của trường và được một người bạn trong nhóm t́nh nguyện viên thông báo đă có tên trong danh sách.
Tuy nhiên, khi xem danh sách chính thức th́ không có tên em. Khi được hỏi th́ câu trả lời em nhận được là do danh sách đă đầy đủ. T́m hiểu kỹ hơn, PV được biết trường hợp em P đă bị “đẩy” ra khỏi danh sách để thế chỗ cho một SV khác do SV này đă có lời với người lập danh sách.
Một SV nói:
“Chỉ với vài ly cà phê hay một lời “nhờ vả” là tên bạn sẽ có trong danh sách những t́nh nguyện viên”. Những lần “nhờ vả” này, có thể đơn thuần chỉ là một câu nói với cậu bạn làm trong câu lạc bộ t́nh nguyện, hay nhờ chính những giáo viên của ḿnh. Dù không có, hay chưa có chuyện “chạy tiền” nhưng tác hại của nó lại khó lường, khi những hành động này đang phần nào đó làm giảm ư nghĩa của những t́nh nguyện viên chân chính”.
Một SV trường ĐH KHXH&NV tâm sự:
“Để hoạt động t́nh nguyện trong phong trào SV các trường ĐH đúng với ư nghĩa tốt đẹp, các trường cần quan tâm hơn nữa đến phong trào này. Kiên quyết loại bỏ những SV đi t́nh nguyện để “chơi”, để “cho oai” và cũng cần kiểm soát chặt chẽ việc tổ chức cho các SV tham gia hoạt động này, tránh để một số SV phải ấm ức v́ không thể tham gia phong trào này v́… không quen biết”.
Bên cạnh những biến tướng ấy, nhiều kẻ xấu cũng thừa thời cơ mà lợi dụng những hoạt động t́nh nguyện để kiếm lời. Với những chiếc áo xanh t́nh nguyện có thể dễ dàng mua được ở phố Lê Duẩn và ở các cửa hàng quần áo cũ, kẻ gian có thể giả dạng SV t́nh nguyện để lừa những người cả tin. Không ít trường hợp kẻ gian lấy tiền “c̣” khi đưa những gia đ́nh có con đi thi tại TP kiếm pḥng trọ, hay ngang nhiên đứng bán “phao” ngay trước cổng trường thi.
TM