Cũng trên b́nh diện thương mại, báo Les Echos trích dẫn bản nghiên cứu của tâp đoàn bảo hiểm- tín dụng Euler Hermes, cho thấy chỉ trong ṿng 10 năm, địa lư thương mại quốc tế đă bị đảo lộn. Nghiên cứu trên cho thấy luồng trao đổi thương mại đă thay đổi nhiều.

Ảnh minh hoạ
Ngày nay trao đổi trong nội bộ một khu vực gia tăng mạnh, nhất là ở Đông Âu, Châu Phi. Trao đổi đang phát triển mạnh ở các khu vực đang trỗi dậy chứ không c̣n là thế mạnh các nước phát triển như trước.
Đứng đầu luồng trao đổi hiện nay là Châu Á -Thái B́nh Dương. Cuối năm 2011, vùng này tập trung 32% trao đổi thế giới so với 25% vào năm 2000, trong khi đó th́ xu hướng ngược lại ở Mỹ và Châu Âu. Trong ṿng một thập niên lượng trao đổi thương mại ở Mỹ từ 26% xuống c̣n 20%, tại Châu Âu từ 43% xuống 40%.
Ở Châu Á, sau nhiều năm đơn thương độc mă, Trung Quốc - mà lượng nhập khẩu tăng trung b́nh hơn 10,5% hàng năm từ đây đến 2015 - ngày nay c̣n phải chú ư đến Việt Nam (+8,8%), Indonesia (+ 8,6%) hoặc Ấn Độ.
Đức muốn gỡ ḿn trong quan hệ Trung Quốc - Châu Âu
Liên quan đến Trung Quốc, báo kinh tế Les Echos, chú ư đến một chuyến thăm khác, chuyến đi Đức của Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường. Điểm được tờ báo quan tâm trước tiên và nêu bật trong hàng tựa là Thủ tướng Merkel nhân dịp này ‘muốn tháo gỡ bom ḿn trong quan hệ giữa Trung Quốc và Châu Âu’.
Phải nói chuyến đi Châu Âu của ông Lư Khắc Cường diễn ra trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa Bruxelles và Bắc Kinh, nhất là trên pin mặt trời. Châu Âu muốn đánh thuế chống phá giá từ 37% đến 69% trên loại pin nhập từ Trung Quốc, nhưng Thủ tướng Đức không mấy tán đồng, mà muốn vận động cho một giải pháp chinh trị tránh không để hai bên lao vào một cuộc chiến chống phá giá, không có lợi cho ai cả.
Les Echos c̣n thấy mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên Berlin và Bắc Kinh, qua sự kiện, bà Merkel là lănh đạo Liên Hiệp Châu Âu duy nhất trong chương trinh tiếp xúc của Thủ tướng Trung Quốc trong ṿng công du của ông. Quan hệ tốt đẹp này cũng dễ hiểu : Trung Quốc là đối tác thương mại thứ ba của Đức sau Pháp và Hà Lan với kim ngạch trao đổi là 144 tỉ euro trong năm 2012.
Theo Les Echos, đối với ngành công nghiệp Đức chịu tác động của khủng hoảng trên xuất khẩu, th́ Trung Quốc là ‘con gà đẻ trứng vàng’. Năm 2012, các tập đoàn xe hơi Đức - Volkswagen, Daimler hay BMW - đă bán được 2,8 triệu xe trên thị trường Trung Quốc, trong lúc trong lănh vực máy móc xuất sang Trung Quốc mang về 17 tỉ euro. Trong bối cảnh này hơn bao giờ hết, Thủ tướng Đức phải rất quan tâm đến mối quan hệ với Trung Quốc.
Nhưng điều gây ngạc nhiên cho Châu Âu trong chuyến công du phương Tây của Thủ tướng Trung Quốc lại không phải là ở Đức mà là ở Thụy Sĩ, với việc ông Lư Khắc Cường đă kư một thỏa thuận vào tuần qua, qua đó hai bên sẽ đi đến việc kư kết một hiệp định tự do mậu dịch, mà theo Les Echos, có thể là vào mùa hè tới đây.
Theo tờ báo đây là một sự ‘đột phá’ chiến lược quan trọng đối với Trung Quốc, và như ông Lư Khắc Cường nêu bật, đây là lần đầu tiên Trung Quốc kư một thỏa thuận như vậy với một nước kinh tế phát triển.
Tác giả bài báo trên tờ Les Echos cũng hóm hỉnh, xem viêc kư kết tại Thụy Sĩ như một sự ‘chế giễu’ Châu Âu, trong lúc mà Bruxelles và Bắc Kinh căng thẳng thương mại, chuẩn bị mở cuộc chiến chống phá giá.
Mai Vân, rfi