Trong những năm gần đây, Trung Quốc đă chi hàng tỷ USD cho các chiến dịch “đánh bóng h́nh ảnh” của ḿnh trên khắp thế giới.
Nhưng có vẻ như họ không đạt được mục đích. Mỗi khi nhắc đến Trung Quốc người ta chỉ nhớ đến những tai tiếng và hành động hung hăng, ngang ngược.
|
H́nh ảnh của Trung Quốc ở châu Phi cũng đă xấu đi nhanh chóng do sự đổ bộ ồ ạt của các doanh nhân Trung Quốc, sự tham lam vô độ trong khai thác dầu khí và tài nguyên
|
Trong bài viết có tiêu đề “Tan vỡ t́nh yêu với Trung Quốc” (Falling out of love with China) đăng trên tờ New York Times, giáo sư David Shambaugh giảng dạy môn Khoa học chính trị và Ngoại giao quốc tế của trường ĐH George Washington đă b́nh luận: “Vào lúc Trung Quốc trở thành cường quốc mới của thế giới, quốc gia này bắt đầu nhận ra tầm quan trọng của h́nh ảnh đất nước ḿnh trên toàn cầu và nhận thấy họ cần phải tăng cường ‘sức mạnh mềm’ để gây ảnh hưởng”.
Sau khi t́m hiểu dư luận trên khắp thế giới về họ, Trung Quốc đă quyết định đầu tư rất lớn vào văn hóa, “củng cố tuyên truyền bên ngoài” và kèm theo các chương tŕnh ngoại giao với công chúng. Nhưng có vẻ như Trung Quốc đă chi sai tiền hoặc chi chưa đủ. Theo một cuộc thăm ḍ ư kiến trong Dự án “Thái độ toàn cầu” của trung tâm nghiên cứu PEW (Mỹ) và BBC thực hiện, trên thế giới hiện nay chỉ có một nhóm người khá nhỏ nh́n Trung Quốc với ánh mắt thiện cảm c̣n lại đại đa số vẫn coi Trung Quốc là một đất nước nghèo nàn, xấu xí, chỉ biết “làm lợi cho ḿnh bất chấp thiệt hại cho rất nhiều người khác”. Thậm chí, những quan điểm tiêu cực về Trung Quốc đang ngày một nhiều hơn và có nguy cơ trở thành một hiện tượng toàn cầu. Nếu như trong suốt một thập niên qua, thái độ của người dân châu Âu với Trung Quốc là tiêu cực nhất thế giới th́ giờ đây cả châu Mỹ và châu Á cũng có cái nh́n tương tự như vậy.
Tại Nga, ngày càng nhiều dấu hiệu cho thấy dù bề ngoài có vẻ như quan hệ của 2 nước khá tích cực nhưng thực tế bên trong, những nghi ngờ mang tính lịch sử, những va chạm trong thương mại, buôn bán vũ khí và cạnh tranh nhau sự ảnh hưởng đối với vùng Trung Á… đang khiến họ trở thành những kẻ “bằng mặt nhưng không bằng ḷng”.
Danh tiếng của Trung Quốc ở Trung Đông cũng đang hoen ố dần. Chủ yếu là do quan điểm cho rằng nước này đang ngược đăi những người thiểu số theo Hồi giáo ở vùng Viễn Tây của Trung Quốc. Thậm chí ở châu Phi, nơi mối quan hệ giữa Trung Quốc các các quốc gia thuộc lục địa đen vừa mới chớm nở trong vài năm gần đây, h́nh ảnh của Trung Quốc cũng đă bắt đầu xấu đi nhanh chóng do sự đổ bộ ồ ạt của các doanh nhân Trung Quốc, sự tham lam vô độ trong khai thác dầu khí và tài nguyên cùng với những dự án mang tiếng là “cứu trợ” nhưng lại làm lợi nhiều hơn cho các công ty xây dựng Trung Quốc. Bên cạnh đó, Trung Quốc c̣n công khai ủng hộ một số chính phủ đang có nhiều “tai tiếng” ở châu Phi. T́nh h́nh cũng tương tự đối với trường hợp ở châu Mỹ Latinh.
|
Với lợi thế về tiềm lực quân sự, về ảnh hưởng thương mại, Trung Quốc ngày càng tỏ ra ngang ngược và hống hách, hiếu chiến bất chấp mọi luật pháp quốc tế để thỏa măn khát vọng mở rộng lănh thổ.
|
Và cuối cùng, mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước láng giềng châu Á đặc biệt xấu kể từ khi họ tăng cường tuyên bố chủ quyền, cố t́nh khiêu khích để tạo ra tranh chấp lănh hải ở Biển Đông hay biển Hoa Đông. Với lợi thế về tiềm lực quân sự, về ảnh hưởng thương mại, Trung Quốc ngày càng tỏ ra ngang ngược và hống hách, hiếu chiến bất chấp mọi luật pháp quốc tế để thỏa măn khát vọng mở rộng lănh thổ của ḿnh và âm mưu độc chiếm các nguồn tài nguyên, năng lượng ở châu Á.
Có thể thấy, nguyên nhân khiến h́nh ảnh Trung Quốc xấu đi trên toàn cầu phụ thuộc vào thái độ và hành xử của họ trên từng khu vực. Thặng dư mậu dịch khổng lồ của Trung Quốc đă đóng góp trực tiếp và gián tiếp vào t́nh trạng mất việc làm trên khắp thế giới nhưng ảnh hưởng mạnh nhất là ở châu Âu, Mỹ Latinh và Mỹ - nơi Trung Quốc nổi lên như một mối đe dọa tiềm tàng về kinh tế. Trong khi đó, sự hiện đại hóa quân đội với các động thái lên gân ở châu Á lại biến Trung Quốc thành “kẻ chuyên bắt nạt láng giềng”.
Với Mỹ, mối quan hệ của Trung Quốc cũng khá phức tạp. Cả 2 bên đều “cần có nhau” nhưng phía Mỹ vẫn liên tục tố cáo Trung Quốc thực hiện các vụ tấn công tin tặc hay kiểu “kinh doanh bẩn thỉu, mù mờ, thiếu minh bạch và tham nhũng”.
Chính những điều này đă khiến cho các nỗ lực mở rộng kinh doanh của các công ty đa quốc gia của Trung Quốc gặp vô số khó khăn cơ bản như thiết lập vị trí, định vị thương hiệu ở nước ngoài hay mở rộng thị phần. Trung Quốc không có bất kỳ tập đoàn nào có mặt trong danh sách 100 tập đoàn nổi bật nhất hàng năm do tạp chí Business Week b́nh chọn.
Theo như tốc độ tăng trưởng hiện nay của Trung Quốc th́ h́nh ảnh tưởng như không phải là vấn đề quá lớn nhưng thực tế nó lại rất quan trọng. Hậu quả của việc h́nh ảnh Trung Quốc ngày một xấu đi là việc tân chủ tịch Tập Cận B́nh và bộ máy lănh đạo mới của nước này đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức và khó khăn về chính sách ngoại giao cả trên phương diện nhận thức và chính sách lâu dài.
|
Thặng dư mậu dịch khổng lồ của Trung Quốc đă đóng góp trực tiếp và gián tiếp vào t́nh trạng mất việc làm trên khắp thế giới nhưng ảnh hưởng mạnh nhất là ở châu Âu, Mỹ Latinh và Mỹ
|
Theo giáo sư David Shambaugh, có những việc Trung Quốc có thể làm ngay bây giờ để cứu văn h́nh ảnh của họ, trong đó quan trọng nhất là họ phải tự đưa ḿnh vào các cuộc thương lượng đa phương dựa trên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển để giải quyết ván đề Biển Đông, thương thuyết với Nhật Bản về vùng quần đảo Senkaku, gây sức ép với Triều Tiên để nước này ngừng các chương tŕnh hạt nhân tốn kém, nguy hiểm và chăm lo cho đời sống người dân; chứng tỏ sự minh bạch trong các chương tŕnh viện trợ nước ngoài và ngân sách quân sự đồng thời phải nêu cao sự tôn trọng đối với các nước đang phát triển mà họ đang khai thác tài nguyên ở đó.
“Thực hiện được việc này, Trung Quốc sẽ không cần phải bơm hàng tỷ USD để tự tô vẽ h́nh ảnh của ḿnh một cách thiếu thuyết phục”, ông David Shambaugh kết luận.
Lê Trí
Infonet