Chiều 15.5, tại xă Đường Lâm đă diễn ra cuộc gặp gỡ đối thoại của cán bộ Sở VHTTDL Hà Nội, lănh đạo thị xă Sơn Tây, Ban quản lư di tích làng cổ Đường Lâm với đông đảo người dân Đường Lâm đă kư vào đơn xin trả lại danh hiệu làng cổ.
Tuy chỉ có 23 giấy mời được gửi đến các hộ gia đ́nh, nhưng đông đảo người dân Đường Lâm đă có mặt tại cuộc gặp gỡ. Có thể nói, cuộc gặp gỡ đă đẩy những bức xúc của người dân Đường Lâm lên đến tột đỉnh. Họ nói mà như khóc như than: “Đất của cha ông chúng tôi để lại, tiền chúng tôi kiếm được bằng mồ hôi nước mắt, tại sao chúng tôi không được cái quyền xây nhà, được quyền sống thoải mái trên mảnh đất cha ông của ḿnh? Tại sao chúng tôi sửa nhà, xây lại nhà vệ sinh, lắp thêm cái tum chống nóng cũng bị ra lệnh phá dỡ, không phá th́ cán bộ đến cưỡng chế? Thử hỏi, chúng tôi giữ cái danh hiệu làng cổ để làm ǵ khi không được cái lợi ǵ mà chỉ toàn thấy cái khổ thôi?”.
 |
Cuộc đối thoại giữa cơ quan chức năng và người dân Đường Lâm |
Nhiều người dân bức xúc trước việc không minh bạch trong quản lư và thu chi tiền vé vào làng cổ Đường Lâm, khi toàn bộ số tiền chỉ để chi cho bộ máy cán bộ thu tiền vé và quản lư di tích. Bà Hà Thị Khanh (xóm Đ́nh - Mông Phụ)- chủ nhân của ngôi nhà bị cưỡng chế phá dỡ năm 2009- cũng thắc mắc: “Tại sao sau khi nhà tôi bị phá dỡ, những ngôi nhà hai, ba tầng vẫn tiếp tục mọc lên ngay giữa làng. Quản lư di tích làng cổ như thế có hiệu quả không?”. Chị Giang Tú Oanh (xóm Đ́nh - Mông Phụ) th́ bức xúc: “Hàng chục, hàng trăm người dân chúng tôi kư đơn xin trả lại danh hiệu làng cổ, ông Trưởng ban quản lư di tích vẫn bảo là ít, vậy chẳng nhẽ đợi cả làng chúng tôi chết v́ khổ th́ ông mới cho là nhiều hay sao?”.
Ông Hà Kế Toán chia sẻ: “Nhà anh Hạnh xây nhà vệ sinh cũng bị cấm, nhà chị Oanh có bố và chú là liệt sĩ, đối tượng chính sách mà chỉ v́ cái tum chống nóng mà bị cắt điện nước 2 tháng rưỡi nay, nhiều gia đ́nh khi xây dựng nhà cửa bị yêu cầu phá dỡ, cưỡng chế,... Chúng tôi chịu uất ức đă gần chục năm trời rồi. Đó chính là đáp số cho câu hỏi v́ sao chúng tôi muốn trả lại danh hiệu làng cổ”.
Trả lời những thắc mắc của người dân, ông Trương Minh Tiến - Phó GĐ Sở VHTTDL TP.Hà Nội - cho biết: “Không thể ngày nay, ngay mai, hay từ giờ đến cuối năm mà có thể giải quyết được bức xúc của bà con, mà nó có quy tŕnh của nó. Chúng ta hăy nghĩ đến tương lai của con cháu chúng ta, nếu không giữ ǵn th́ sẽ mất những thứ vô cùng quư báu. Những ǵ thuộc tâm tư nguyện vọng chính đáng của dân th́ chúng tôi sẽ cố gắng giải quyết”.
Với người dân Đường Lâm, cuộc đối thoại không đạt được kết quả như mong muốn khi họ vẫn chưa được giải tỏa những bức xúc của ḿnh. Nỗi khổ và đắng cay của họ vẫn c̣n treo lơ lửng trên những lời thông cảm và những văn bản để đó. Nếu quy hoạch tổng thể làng cổ Đường Lâm không sớm được thông qua và thực hiện th́ 10 năm nữa hay 20 năm nữa, thậm chí lâu hơn, người dân Đường Lâm sẽ vẫn c̣n tiếp tục phải chịu đựng cuộc sống bức bách như thế này?