Trong thời buổi kinh tế khó khăn, không ít trường hợp lao động bị công ty cho nghỉ việc nửa chừng với những lư do ḱ lạ. Trường hợp ông T. sau đây là một “điển h́nh”.
Được nhận vào vị trí trưởng bộ phận, chỉ trong một thời gian ngắn, nại lư do này - nọ, phía công ty cho ông T. thôi việc. Qúa bức xúc, ông T. khởi kiện ra ṭa. Tại phiên ṭa, chủ tọa "phớt lờ" tất cả để tuyên bất lợi cho người lao động. Thế là người lao động này tiếp tục gơ cửa các cơ quan bảo vệ pháp luật…
 |
Ảnh minh họa |
Bất ngờ bị mất việc
Ông Vơ T.T. – nguyên trưởng Pḥng sản xuất Công ty TNHH Perfetti Van Melle Việt Nam (tạm gọi Công ty PVM), có trụ sở đóng tại KCN Sóng Thần 2, Dĩ An, B́nh Dương tŕnh bày: “Ông bắt đầu làm việc cho Công ty PVM từ ngày 15/8/2011, thỏa thuận thử việc hai tháng. Đến ngày 24/10/2011, ông T. kư hợp đồng lao động có thời hạn một năm với Công ty PVM và tiếp tục làm việc từ đó cho đến khi bị công ty cho nghỉ việc.
Ngày 10/2/2012, sau khi đánh giá cuối năm cho nhân viên bộ phận sản xuất, ông Lobelle Antonio – Giám đốc Kỹ thuật và Sản xuất có họp với ông T. và đưa ra đánh giá của ḿnh đối với ông T. rằng: Sáu tháng cuối năm 2011, ông T. đă không làm giảm được số lượng khách hàng khiếu nại. V́ vậy, trong ṿng 3 tháng kể từ ngày 10/2, ông T. phải nghỉ việc.
Ngày 29/2/2012, ông Antonio và bà Giám đốc Nhân sự có mời ông T. lên họp và thông báo: Do Công ty PVM thay đổi cơ cấu nhân sự nên không cần vị trí trưởng Pḥng Sản xuất của ông T. nữa. Phía Công ty PVM sẽ bồi thường cho ông T. 3 tháng lương. Đáp lại, ông T. cho rằng “việc ông Antonio nói: Sáu tháng cuối năm 2011, ông không kéo giảm được số lượng khách hàng khiếu nại là không hợp lư.
Bởi, vào tháng 11/2011, trước khi kư hợp đồng lao động có thời hạn một năm với Công ty PVM, ông Antonio có gặp tôi và bày tỏ thái độ hài ḷng với kết quả làm việc của tôi; và ông mong muốn rằng sau khi thời hạn hợp đồng một năm kết thúc, ông (Antonio) sẽ tiếp tục kư hợp đồng không thời hạn với tôi”.
Theo ông T., trong suốt thời gian kể từ khi kư hợp đồng một năm với Công ty PVM đến trước ngày 10/2/2012, ông Antonio không hề cho ông T. biết là phải tập trung giảm số khách hàng khiếu nại; và nếu sau bao nhiêu tháng ông T. không làm giảm được th́ bị cho thôi việc. Trong thời gian làm việc cho Công ty PVM, ông đạt được hiệu quả trong công việc cùng với các quản đốc…
Ông T. khẳng định, phía Công ty PVM không có sự nhất quán, minh bạch trong khi buộc ông thôi việc. Cụ thể, khi th́ nói ông T. không làm giảm được số lượng khách hàng khiếu nại, khi th́ bảo do thay đổi cơ cấu nhân sự.
Hai bên không thỏa thuận được việc chấm dứt hợp đồng lao động, nhận thấy quyền và lợi ích của ḿnh bị xâm phạm, ông T. đă khởi kiện ra ṭa v́ cho rằng Công ty PVM đă đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật.
Ṭa "phớt lờ" tất cả?
Tại phiên ṭa sơ thẩm – Ṭa án nhân dân (TAND) thị xă Dĩ An, tỉnh B́nh Dương - điều đáng nói là tất cả những chứng cứ trong hồ sơ vụ án, diễn biến phần xét hỏi và tranh tụng, kể cả phần tŕnh bày của Luật sư, vị chủ tọa phiên ṭa đều không xem xét, không đưa vào bản án và cũng không có ư kiến bác bỏ hay đồng ư.
“Trong phần xét hỏi, vị Thẩm phán c̣n cho rằng tôi phải hiểu luật lao động, trong khi nhiều lần tôi đă nói rơ là tôi chỉ là người lao động chứ không phải Luật sư. Thẩm phán ám chỉ tôi tham tiền khi chờ đến khi sắp hết thời hiệu khởi kiện để trục lợi. Tôi nhiều lần giải thích rằng đó là quy định của pháp luật và tôi chỉ căn cứ vào pháp luật để yêu cầu thôi”, ông T. bức xúc.
Trong khi đó, theo quy định của pháp luật, Bản án chỉ được căn cứ vào kết quả tranh tụng, việc hỏi tại phiên toà và các chứng cứ đă được xem xét, kiểm tra tại phiên toà. Toà án phải đánh giá từng chứng cứ, sự liên quan giữa các chứng cứ và khẳng định giá trị pháp lư của từng chứng cứ. Nhưng Hội đồng xét xử không biết hay v́ lư do khác mà không xem xét…
Luật sư Huỳnh Phước Hiệp, Đoàn Luật sư TP.HCM cho rằng: Trong hồ sơ do Công ty PVM cung cấp cho ṭa, bộ phận sản xuất của Công ty PVM vẫn tồn tại và Pḥng sản xuất đối với công ty này là không thể thiếu. Hơn nữa, trong hồ sơ vụ kiện cũng thể hiện nội dung công ty không giải thể, sáp nhập Pḥng sản xuất.
Chưa hết, trong Quyết định thôi việc do ông Tổng giám đốc Công ty PVM kư ngày 5/3/2012 cũng xác định: “Căn cứ vào cơ cấu tổ chức mới của bộ phận sản xuất thuộc Công ty PVM”. Điều này cho thấy ông Tổng giám đốc xác nhận bộ phận sản xuất vẫn tồn tại.
Tại Điều 17 Bộ luật Lao động: Trong trường hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà người lao động đă làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp từ một năm trở lên bị mất việc làm, th́ người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ; để họ tiếp tục được sử dụng vào những chỗ làm việc mới.
Nếu không thể giải quyết được việc làm mới, phải cho người lao động thôi việc th́ phải trả trợ cấp mất việc làm, cứ mỗi năm làm việc trả một tháng lương, nhưng thấp nhất cũng bằng hai tháng lương”.
Như vậy, việc Công ty PVM đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông T. là trái luật. Đó là chưa nói, trước và sau khi cho ông T. thôi việc, tại biên bản của tất cả các buổi làm việc giữa ông T. và phía Công ty PVM hoàn toàn không có văn bản nào xác nhận đă được Tổng giám đốc ủy quyền giải quyết sự việc.
Như vậy, chẳng phải các cán bộ, nhân viên Công ty PVM tiến hành giải quyết sự vụ là không đúng thẩm quyền, thậm chí lạm quyền. Đồng nghĩa với việc tất cả các biên bản ghi nhận sự việc giữa phía Công ty PVM và ông T. là không có giá trị pháp lư.
Luật sư Hiệp nói thêm: “Người sử dụng lao động trong trường hợp này là ông Tổng giám đốc Công ty PVM - SANJAY GUPTA (người kư hợp đồng lao động với ông T.). Để giải quyết tranh chấp th́ thành phần phải có ông SANJAY GUPTA hoặc là người được ông SANJAY GUPTA ủy quyền. Do đó ông T. có quyền yêu cầu Công ty PVM trợ cấp và bồi thường là đúng theo quy định hiện hành. Nhưng TAND thị xă Dĩ An tuyên: “Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động nên không chấp nhận yêu cầu của ông T.” là điều rất lạ - Luật sư Hiệp cho biết thêm.
Đăng Đạt – T.Nhi