"Đổi tên nước cho phù hợp hơn cũng là điều nên làm, nhưng tên chỉ là cái vỏ. Cốt lơi vẫn là làm ǵ để dân giàu nước mạnh, người dân ngày càng được hưởng nhiều phúc lợi xă hội mới đáng bàn". "Việc đổi tên nước theo theo Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 thực ra không phải là cái ǵ mới", GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên nhi đồng Quốc hội chia sẻ với phóng viên.
Nên đổi nếu tên nước không c̣n phù hợp
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đang được lấy ư kiến rộng răi nhân dân. Một trong những nội dung người dân khá quan tâm là việc đổi tên nước. Theo ông, đưa ra vấn đề đổi tên nước vào thời điểm này có hợp lư?
Những ư kiến về trở lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cũng là ư kiến đă có từ lâu. Lần này Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đưa ra trên cơ sở tổng kết ư kiến của nhân dân góp ư cho dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Theo tôi, nếu tên nước hiện nay không phù hợp th́ nên đổi. Với lại, việc quan trọng nhất là nội dung chứ không phải là h́nh thức. Ta xây dựng xă hội như thế nào mới là quan trọng. Nhưng có một tên gọi phù hợp hơn sẽ tốt hơn.
Ư ông là tên nước của chúng ta hiện nay không c̣n phù hợp?
Tên nước hiện nay ra đời trong hoàn cảnh thống nhất đất nước. Tên đó để khẳng định con đường đi lên CNXH. Tên gọi ở thời điểm đó có tính hợp lư v́ thống nhất hai miền và lấy một cái tên chung phù hợp. Nhưng bây giờ chúng ta đă ổn định rồi, việc khách quan nh́n nhận để có sự thay đổi cho phù hợp là điều nên làm.
Nhưng liệu đổi tên nước có làm xa rời mục tiêu xây dựng CNXH?
Cũng có người bảo rằng đang yên đang lành th́ đừng dỡ ra nữa. Đổi tên nước sợ là sẽ làm xa rời mục tiêu chủ nghĩa xă hội. Nhưng tôi cho rằng, đổi tên là để phù hợp hơn, chứ không hề xa rời con đường ta đang đi. Nó không ảnh hưởng ǵ cả.
Theo quan điểm cá nhân của ông th́ v́ sao lại phải đổi tên nước?
Tên nước hiện nay theo tôi gây ra những nghi ngại quốc tế và sự ḥa hợp dân tộc. Cũng có những người nói rằng tên nước đă được thế giới công nhận và có quan hệ với hàng trăm nước. Th́ điều đó là đương nhiên thôi. Ḿnh mang tên ǵ là quyền của ḿnh mà. Nhưng vấn đề là mối quan hệ đó mật thiết đến mức nào, c̣n điều ǵ lấn cấn không mới là chuyện đáng bàn.
Vậy v́ sao lại không nên giữ tên đang dùng nữa?
Có nhất thiết phải giữ tên đó trong khi thực chất ta đang xây dựng xă hội dân chủ, do dân làm chủ. Xây dựng chính quyền của dân, do dân và v́ dân. Mục tiêu là xây dựng nước Việt Nam dân giàu nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để xây dựng xă hội đó th́ không nhất thiết phải giữ tên gọi này.

|
GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục
Thanh thiếu niên nhi đồng Quốc hội. |
Nên lấy tên nước do Bác Hồ đặt
Như ông nói th́ cái tên ta đang dùng không c̣n phù hợp?
Tôi nghĩ vậy. Hiện trên thế giới chỉ có 2 nước mang tên như thế. Tất cả các nước khối XHCN cũng không để tên đó nữa. Hiện chỉ có Việt Nam và Srilanka là có tên nước XHCN mà quan điểm về XHCN của hai nước là khác nhau. Họ không theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và cũng không theo
Đảng Cộng sản.
Vậy ta nên đổi như thế nào là phù hợp nhất?
Theo tôi tốt nhất là chúng ta trở lại tên nước theo khai sinh, lúc Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập và khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Đó là cái tên chính xác nhất. Viết theo đúng tiếng Việt sẽ phải là nước Cộng ḥa Dân chủ Việt Nam.
Nếu duy tŕ tên đang dùng th́ có sao không?
Tôi nghĩ là chẳng có vấn đề ǵ. Tên nước chỉ là h́nh thức, bản chất xă hội chúng ta đang sống mới quan trọng. Nhưng rơ ràng tên có những rào cản nhất định trong ḥa hợp dân tộc và quan hệ quốc tế. Cái tên mà Bác Hồ đặt phù hợp với ḥa hợp dân tộc và chủ nghĩa quốc tế.
Nội dung quan trọng, nhưng h́nh thức phù hợp hơn th́ tốt hơn?
Đúng. Nhưng v́ chúng ta đang
sửa đổi Hiến pháp nên đặt ra vấn đề này cũng hợp lư. Việc đổi tên nước chắc chắn là phải cân nhắc rất nhiều mặt.
Trên thế giới th́ việc đổi tên nước có tiền lệ xảy ra không ạ?
Nhiều chứ, họ đổi tên rất nhiều. Có thể do thay đổi chế độ, hoặc đánh dấu chuyển biến nhận thức của người dân, hay đánh dấu một giai đoạn phát triển nào đó.
Rơ ràng một người không tốt hơn hoặc xấu đi v́ cái tên?
Không hẳn thế. Các nước Sri Lanka và Myanma đă thay những cái tên do người nước ngoài đặt bằng những cái tên thuần túy dân tộc. Cái tên không quyết định con người nhưng không hiếm khi cái tên làm cho con người được thiện cảm hơn hoặc ít thiện cảm hơn. Tạo ra được một thứ thuận lợi hơn, dù chỉ là về h́nh thức, th́ tôi nghĩ cũng nên làm.
Đổi tên nước không có nghĩa phải đổi tiền
Đổi tên nước hẳn sẽ gây ra những tốn kém và nghi ngại cho người dân?
Sẽ phải thay đổi con dấu của các cơ quan quản lư nhà nước, biển tên thay đổi. Nhưng tôi nghĩ kinh phí để chuyển đổi không lớn. V́ số lượng cơ quan quản lư nhà nước chỉ khoảng vài trăm con dấu, vài trăm biển tên thôi. Các mốc giới th́ cứ để nguyên, mốc giới càng cũ th́ càng khẳng định chủ quyền của ḿnh. Nói chung sẽ là một khoản tiền, nhưng không quá nhiều.
Người dân th́ lo lắng nhất là chuyện đổi tiền?
Người dân lo lắng về việc đổi tiền là cũng có cơ sở. Trước đây khi đổi tiền, ta không cho đổi thoải mái mà chỉ cho đổi với một số lượng hạn chế cho từng người. Thứ nữa là giá trị đồng tiền bỗng dưng nhỏ đi 10 lần, nhiều người mất hết gia sản v́ việc đổi tiền đó nên họ vẫn c̣n thấy sợ. C̣n bây giờ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng đă khẳng định không có chuyện đổi tiền. Mà đổi tên nước không nhất thiết phải đổi tiền. Vẫn dùng tiền cũ song song tiền mới, đâu có sao. Cần th́ đổi dần dần trong vài năm.
Thế c̣n những giấy tờ tùy thân của mỗi công dân?
Theo tôi th́ không cần phải đổi. Chỉ có hộ chiếu th́ thông báo cho các đại sứ quán để biết việc này thôi.
Có một vài ư kiến trái chiều cho rằng việc đổi tên nước sẽ làm đổi chế độ, dẫn đến đổi tiền, thay đổi toàn bộ xă hội. Ông có nghĩ đến những điều này?
Về việc đổi tiền, theo tôi, thời buổi này mà đổi tiền như ngày xưa th́ không ai chấp nhận đâu. Tŕnh độ dân chủ trong xă hội cao th́ không ai chấp nhận kiểu đổi tiền áp đặt như ngày xưa cả. C̣n nói nó phục vụ lợi ích của ai th́ là cái nh́n không đúng. Đổi tên nước không phải là đổi chế độ, làm sao để có tên nước phù hợp hơn với chế độ, tên đó góp phần làm cho công cuộc đại đoàn kết dân tộc tốt hơn thôi.
Theo ông khả năng đổi tên nước lần này có cao không?
Việc đổi tên nước cũng chỉ là phương án 2 thôi, mà phương án này thường không được lựa chọn.
Xin cảm ơn ông!
Theo tôi th́ nên trưng cầu ư dân là tốt nhất. Người dân biểu quyết bằng phiếu kín, ḿnh sẽ căn cứ theo đa số mà quyết định. Việc đổi tên nước là công việc hệ trọng, cần sự thống nhất ư chí của toàn Đảng, toàn dân tộc. Việc đổi tên nước giống như là chau chuốt để có h́nh ảnh đẹp hơn, thân thiện hơn với bạn bè quốc tế. Không đổi cũng chẳng sao cả, nhưng ít nhất trong thời điểm ta đang sửa đổi Hiến pháp th́ đây cũng là yếu tố nên cân nhắc.
TM