Trong khi người Hà Nội rất thèm rau sạch th́ trong số 31 điểm bán rau an toàn của Sàn giao dịch rau quả và thực phẩm an toàn Hà Nội, đă có 26 điểm phải đóng cửa. Một trong những nguyên nhân được cho là v́ người tiêu dùng chưa thật sự tin tưởng...
Mất cơ hội kinh doanh v́… mất ḷng tin
Sau cả một quá tŕnh cố gắng, cuối năm 2012, Sàn giao dịch rau quả và thực phẩm an toàn Hà Nội đă chính thức đi vào hoạt động, với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp đưa rau, củ quả an toàn đến với người dân.
Cùng với đó, Thành phố cũng có nhiều hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp đưa sản phẩm rau củ quả an toàn đến tận các chợ, thậm chí các khu tập thể. Những diễn biến trên mở ra một hy vọng rằng, nhu cầu của người bán và người mua sẽ có cơ hội gặp nhau. Tuy nhiên, kết quả không như mong đợi khi một phần do giá cả cao hơn rau ngoài chợ, nhưng quan trọng là tâm lư nghi ngờ của người dân đă khiến cho nhiều quầy rau an toàn nhanh chóng… rút lui.
Theo bà Trần Thị Thanh Song, ở 37C, ngơ 84, Ngọc Khánh, mua rau ở chợ th́ rất lo ngại về độ an toàn, nhưng bỏ tiền đắt hơn để mua rau củ quả ở các địa điểm bán rau an toàn, bà cũng không yên tâm. “Lấy ǵ để đảm bảo là những loại rau đó an toàn tuyệt đối, không bị trộn các loại rau không rơ nguồn gốc? Ngay cả siêu thị, nơi được kiểm soát chặt chẽ, có cả hệ thống theo dơi… mà c̣n nhập nhằng th́ làm sao mà tin được mấy bà bán rau mang biển sạch? Tôi đọc báo thấy nói cũng bắt được một số cửa hàng vi phạm, nhưng chế tài xử phạt th́ không nghiêm. Ai dám đảm bảo họ không v́ lợi nhuận mà sẵn sàng lấy rau bẩn bán giá sạch?” - bà Song cảnh giác.
Tâm lư lo ngại của những người nội trợ như bà Song càng được củng cố khi những tiểu thương bán rau ngoài chợ đều khẳng định: cô A, bà B (bán rau sạch) toàn lấy rau ở… cùng một chỗ với họ. Trên thực tế, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội Nguyễn Hồng Anh cũng từng cho biết, đă có những cơ sở có dấu hiệu không thực hiện nghiêm túc các quy định bị phát hiện. Nói về ḷng tin của người tiêu dùng, chị Tươi, người kinh doanh rau an toàn Đạo Đức ở chợ Ngọc Khánh cho rằng, chính những cách làm ăn gian dối của nhiều người đă ảnh hưởng đến cả 3 bên là người trồng, người bán và người mua.
Trong khi đó, Phó Giám đốc Sở Công thương Hà Nội Nguyễn Văn Đồng cũng cho biết, hiện nay, lượng rau tiêu thụ trên địa bàn Thành phố Hà Nội đă tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, lượng rau tiêu thụ tại các điểm bán rau an toàn vẫn hạn chế v́ người dân c̣n e ngại trong việc lựa chọn mua rau an toàn.
“Tỷ lệ người tiêu dùng mua rau tại các chợ xanh, chợ cóc, chợ tạm gần nơi sinh sống vẫn cao, chỉ rất ít người dân t́m mua rau tại siêu thị và các cửa hàng có ghi biển hiệu bán rau an toàn. Lư do là v́ đa số người dân c̣n hoang mang, chưa thực sự tin tưởng vào chất lượng của rau an toàn trên thị trường” - ông Đồng chia sẻ.
Nếu được người dân tin dùng, các cửa hàng rau an toàn và người trồng rau an toàn chắc chắn sẽ “sống” và phát triển tốt
Bán rau sạch: Càng bán càng… lỗ
Ngoài chuyện bị người mua rau nghi ngờ v́ “con sâu bỏ rầu nồi canh”, nguồn rau an toàn c̣n chịu áp lực bởi chi phí thuê địa điểm quá cao, khó mang lại lợi nhuận cho người bán.
Theo ông Đồng, đối với các nhà phân phối kinh doanh rau an toàn, nếu thuê mặt bằng chỉ để kinh doanh rau an toàn th́ rất khó có điểm kinh doanh nào đem lại lợi nhuận nếu không được hỗ trợ kinh phí do giá thuê mặt bằng cao.
Một chủ cửa hàng kinh doanh rau hữu cơ trong ngơ 84, Ngọc Khánh cho biết, rau hữu cơ có giá khá cao nên khi bán trong ngơ, lượng tiêu thụ không cao. Nhưng nếu chuyển ra ngoài mặt phố Nguyễn Công Hoan, nơi có đông người qua lại và tiện cho giao thông hơn th́ giá thuê cửa hàng lại quá cao, lên tới gần 10 triệu đồng/tháng. Với mức chi phí này, người phân phối rau rất khó có thể thu được lợi nhuận, nếu không nói là càng bán càng… lỗ.
Theo Phó Giám đốc Sở Công thương Hà Nội Nguyễn Văn Đồng, tính đến thời điểm hiện tại, Sàn giao dịch rau quả và thực phẩm an toàn Hà Nội đă mở được 31 điểm kinh doanh rau an toàn tại các khu dân cư, khu tập thể trên địa bàn 4 quận trung tâm Thành phố. Tuy nhiên, do đặc thù khó khăn của việc kinh doanh rau an toàn, đến nay vẫn chưa có cơ chế hỗ trợ của Thành phố nên Sàn đă phải xin tạm dừng hoạt động 25 điểm bán rau an toàn, hiện chỉ c̣n 6 điểm.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển rau an toàn cung cấp cho người tiêu dùng, Sở Công thương Hà Nội vừa đề xuất Uỷ ban nhân dân Thành phố có chính sách hỗ trợ để khuyến khích doanh nghiệp mở rộng mạng lưới tiêu thụ, phục vụ nhu cầu của nhân dân. Cùng với đó, Uỷ ban nhân dân các quận được đề nghị nghiên cứu, đề xuất địa điểm khả thi phục vụ hoạt động tiêu thụ rau, củ, quả an toàn.
Nhưng để rau an toàn thực sự có chỗ đứng trong thị trường Hà Nội, điều quan trọng nhất vẫn là ḷng tin của người dân. Nếu được người dân tin dùng, các cửa hàng rau an toàn và người trồng rau an toàn chắc chắn sẽ “sống” và phát triển tốt. Điều này không chỉ phụ thuộc vào cá nhân những nhà phân phối mà quan trọng hơn, phụ thuộc vào hệ thống kiểm tra, giám sát và chế tài xử lư nghiêm minh của các cơ quan chức năng.
Chỉ có rau của gia đ́nh thằng chó đẻ cựu tổng bí thư lê khả phiêu là sạch 100% v́ nó bỏ ra mấy chục ngàn đô la Mỹ làm vườn rau cho cả ḷ nhà nó đớp mà.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.