Làm ăn với Trung Quốc: Mất ít và mất trắng! - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-07-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,721
Thanks: 11
Thanked 13,312 Times in 10,630 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Làm ăn với Trung Quốc: Mất ít và mất trắng!

Không ít lần các doanh nghiệp Việt Nam dính “quả đắng” v́ quá tin đối tác người Trung Quốc.

Mất ít và mất trắng

Doanh nghiệp Hiệp Phát là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh bạc đạn (ball bearing, một bộ phận kỹ thuật), có cả gần chục năm kinh nghiệm nhập khẩu. Sau này, lănh đạo công ty quyết định chuyển hướng nhập hàng Trung Quốc thay v́ hàng nhật do giá rẻ hơn, mẫu mă đa dạng mà các tính năng cũng tương đương. Công ty đặt mua bạc đạn của một công ty khá uy tín ở Quảng Đông. Những chuyến hàng đầu tiên mọi thứ đều đúng phẩm cách, chất lượng. Đến chuyến hàng thứ năm, hàng nhận được là hàng loại thải, lỗi quy cách. Đáng nói hơn là khi hàng về đến kho, doanh nghiệp kiểm kê mới phát hiện ra lỗi. Phía Trung Quốc biết rằng, đối với mă hàng bạc đạn, hải quan chỉ kiểm 5% số lượng, nên họ đă để đúng những mă hàng theo danh mục ngay cửa container. Hải quan chỉ kiểm tra mẫu đại diện, đối chiếu thấy đúng là cho doanh nghiệp thông quan.

Tổng thiệt hại lô hàng lỗi này là cả tỷ đồng. Khi trao đổi với đối tác qua điện thoại, doanh nghiệp phía Trung Quốc thừa nhận, họ đă chuyển hàng thải, mong được thông cảm, rồi sẽ trừ dần tiền bồi thường vào những lô hàng sau. Kiện tụng ra ṭa th́ vừa tốn kém (rào cản ngôn ngữ, tiền thuê luật sư…), lại không biết khi nào đ̣i được tiền, c̣n không nhập hàng th́ mất toàn bộ mối lợi và tiền bồi thường nên Hiệp Phát buộc phải đồng ư với giải pháp mà bên đối tác đưa ra.

Trường hợp “trục trặc” của Công ty cổ phần Thương mại Mê Kông cũng là do lỗi cố ư của đối tác Trung Quốc. Mê Kông nhập ba container giấy với trị giá gần 100.000 USD, nhưng khi rút hàng từ ngoài cảng, doanh nghiệp phát hiện có 2 cuộn giấy bị thấm nước để ở cuối định xuống kiểm tra, không phát hiện lỗi từ quá tŕnh vận chuyển nên kết luận do phía xuất khẩu cố t́nh đưa hàng không đúng chất lượng.

Dù đă mua bảo hiểm lô hàng, nhưng công ty bảo hiểm từ chối bồi thường do lỗi từ phía xuất khẩu và một phần khác là do Công ty Mê Kông chỉ mua phí bảo hiểm rủi ro cho quá tŕnh vận chuyển, chứ không phải cho toàn bộ rủi ro.

Các thiệt hại trên là theo từng lô hàng, vẫn c̣n “nhẹ” so với doanh nghiệp Phương Đông, một công ty vốn hoạt động trong lĩnh vực hàng hóa tiêu dùng và là nhà phân phối độc quyền cho một doanh nghiệp Trung Quốc. phương Đông được hỗ trợ từ phía đối tác để xây dựng hệ thống phân phối, bán hàng. Sau nhiều năm hoạt động, gây dựng tốt hệ thống phân phối, phía đối tác Trung Quốc bèn nhảy vào trực tiếp kinh doanh cùng mặt hàng và cắt luôn nguồn hàng bán cho Công ty Phương Đông, nẫng toàn bộ công lao do Phương Đông gây dựng. Cú “ra đ̣n” này khiến Phương Đông buộc phải chuyển sang lĩnh vực kinh doanh mới và bỏ lại toàn bộ thị trường cho doanh nghiệp Trung Quốc chi phối.

Pḥng hơn chữa

Mặc dù kinh doanh buôn bán với đối tác Trung Quốc gặp nhiều rủi ro, nhưng các doanh nghiệp nh́n nhận khó bỏ được hàng nhập khẩu từ Trung Quốc v́ giá rẻ, mẫu mă đa dạng và lợi nhuận tốt.

Để loại trừ rủi ro, ông Lương Văn Thành, Giám đốc Công ty Hiệp Phát cho biết, sau sự cố trên, công ty vẫn tiếp tục nhập hàng từ doanh nghiệp cũ, nhưng ràng buộc họ bằng cách trả chậm qua L/C, sau 7 ngày kể từ khi hàng về mới chuyển tiền, cùng các điều khoản hợp đồng ràng buộc chặt chẽ hơn, chẳng hạn, tăng hạn mức phạt nếu không thực hiện đúng nghĩa vụ… nhờ thế mà phía Trung Quốc không thể “giở tṛ” một lần nữa do sợ mất tiền. Hiệp Phát cũng chấp nhận tốn chi phí để cử người qua Trung Quốc giám sát quá tŕnh đóng gói hàng từ trong kho doanh nghiệp cho đến khi giao qua mạn tàu.

Tương tự, ông nguyễn Lâm Viên, Tổng Giám đốc Công ty Vinamit, người có nhiều kinh nghiệm tại thị trường Trung Quốc khuyến nghị: Để xem xét mức độ tin cậy của đối tác từ năng lực tài chính, tư cách pháp nhân, doanh nghiệp Việt Nam nên yêu cầu họ cho xem giấy phép kinh doanh. Cũng không nên tin hoàn toàn vào những giấy tờ họ đưa ra mà phải t́m hiểu thêm bằng việc hỏi các doanh nghiệp trong ngành hoặc Thương vụ, Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc. Trước khi kư kết hợp đồng thương mại, doanh nghiệp Việt Nam nên trực tiếp thẩm định văn pḥng, hệ thống nhà xưởng, kho tàng, hệ thống phân phối của đối tác.

Thực ra, đă có nhiều doanh nghiệp làm như vậy, nhưng vẫn bị dính “quả đắng” do phía doanh nghiệp Trung Quốc thuê mướn văn pḥng, cơ sở vật chất, kho tàng để “làm mặt” với doanh nghiệp Việt N:am hoặc cố t́nh qua mặt doanh nghiệp sau vài chuyến hàng. Do vậy, các doanh nghiệp Việt vẫn phải vừa làm vừa giám sát hoặc chọn phương thức thanh toán hợp lư để chủ động xử lư trong trường hợp đối tác giao hàng không đúng cam kết.

Nguồn: Diễn đàn Doanh nghiệp
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	500_thumb.jpg
Views:	5
Size:	30.3 KB
ID:	457959
Old 04-07-2013   #2
dk302005
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Oct 2009
Posts: 3,267
Thanks: 0
Thanked 810 Times in 443 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 108 Post(s)
Rep Power: 19
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Thằng Tàu (China) là thằng gian xăo nhất thế giới,ai cũng đề pḥng và chi có duy nhất CSVN là tin tưởng nó với 4+16 nên c̣n gi nữa để không mất mà rên!.
dk302005_is_offline  
Old 04-07-2013   #3
NongDan
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
NongDan's Avatar
 
Join Date: Feb 2013
Posts: 34,648
Thanks: 596
Thanked 1,577 Times in 1,236 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 46
NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4
Default

khôn ngoan chẳng lại với giời.các cụ nói đâu có sai.
NongDan_is_offline  
Old 04-07-2013   #4
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Làm ăn với Trung Quốc: Mất ít và mất trắng!

Không ít lần các doanh nghiệp Việt Nam dính “quả đắng” v́ quá tin đối tác người Trung Quốc.

Mất ít và mất trắng

Doanh nghiệp Hiệp Phát là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh bạc đạn (ball bearing, một bộ phận kỹ thuật), có cả gần chục năm kinh nghiệm nhập khẩu. Sau này, lănh đạo công ty quyết định chuyển hướng nhập hàng Trung Quốc thay v́ hàng nhật do giá rẻ hơn, mẫu mă đa dạng mà các tính năng cũng tương đương. Công ty đặt mua bạc đạn của một công ty khá uy tín ở Quảng Đông. Những chuyến hàng đầu tiên mọi thứ đều đúng phẩm cách, chất lượng. Đến chuyến hàng thứ năm, hàng nhận được là hàng loại thải, lỗi quy cách. Đáng nói hơn là khi hàng về đến kho, doanh nghiệp kiểm kê mới phát hiện ra lỗi. Phía Trung Quốc biết rằng, đối với mă hàng bạc đạn, hải quan chỉ kiểm 5% số lượng, nên họ đă để đúng những mă hàng theo danh mục ngay cửa container. Hải quan chỉ kiểm tra mẫu đại diện, đối chiếu thấy đúng là cho doanh nghiệp thông quan.



Ảnh minh hoạ

Tổng thiệt hại lô hàng lỗi này là cả tỷ đồng. Khi trao đổi với đối tác qua điện thoại, doanh nghiệp phía Trung Quốc thừa nhận, họ đă chuyển hàng thải, mong được thông cảm, rồi sẽ trừ dần tiền bồi thường vào những lô hàng sau. Kiện tụng ra ṭa th́ vừa tốn kém (rào cản ngôn ngữ, tiền thuê luật sư…), lại không biết khi nào đ̣i được tiền, c̣n không nhập hàng th́ mất toàn bộ mối lợi và tiền bồi thường nên Hiệp Phát buộc phải đồng ư với giải pháp mà bên đối tác đưa ra.

Trường hợp “trục trặc” của Công ty cổ phần Thương mại Mê Kông cũng là do lỗi cố ư của đối tác Trung Quốc. Mê Kông nhập ba container giấy với trị giá gần 100.000 USD, nhưng khi rút hàng từ ngoài cảng, doanh nghiệp phát hiện có 2 cuộn giấy bị thấm nước để ở cuối định xuống kiểm tra, không phát hiện lỗi từ quá tŕnh vận chuyển nên kết luận do phía xuất khẩu cố t́nh đưa hàng không đúng chất lượng.
Dù đă mua bảo hiểm lô hàng, nhưng công ty bảo hiểm từ chối bồi thường do lỗi từ phía xuất khẩu và một phần khác là do Công ty Mê Kông chỉ mua phí bảo hiểm rủi ro cho quá tŕnh vận chuyển, chứ không phải cho toàn bộ rủi ro.

Các thiệt hại trên là theo từng lô hàng, vẫn c̣n “nhẹ” so với doanh nghiệp Phương Đông, một công ty vốn hoạt động trong lĩnh vực hàng hóa tiêu dùng và là nhà phân phối độc quyền cho một doanh nghiệp Trung Quốc. phương Đông được hỗ trợ từ phía đối tác để xây dựng hệ thống phân phối, bán hàng. Sau nhiều năm hoạt động, gây dựng tốt hệ thống phân phối, phía đối tác Trung Quốc bèn nhảy vào trực tiếp kinh doanh cùng mặt hàng và cắt luôn nguồn hàng bán cho Công ty Phương Đông, nẫng toàn bộ công lao do Phương Đông gây dựng. Cú “ra đ̣n” này khiến Phương Đông buộc phải chuyển sang lĩnh vực kinh doanh mới và bỏ lại toàn bộ thị trường cho doanh nghiệp Trung Quốc chi phối.

Pḥng hơn chữa

Mặc dù kinh doanh buôn bán với đối tác Trung Quốc gặp nhiều rủi ro, nhưng các doanh nghiệp nh́n nhận khó bỏ được hàng nhập khẩu từ Trung Quốc v́ giá rẻ, mẫu mă đa dạng và lợi nhuận tốt.

Để loại trừ rủi ro, ông Lương Văn Thành, Giám đốc Công ty Hiệp Phát cho biết, sau sự cố trên, công ty vẫn tiếp tục nhập hàng từ doanh nghiệp cũ, nhưng ràng buộc họ bằng cách trả chậm qua L/C, sau 7 ngày kể từ khi hàng về mới chuyển tiền, cùng các điều khoản hợp đồng ràng buộc chặt chẽ hơn, chẳng hạn, tăng hạn mức phạt nếu không thực hiện đúng nghĩa vụ… nhờ thế mà phía Trung Quốc không thể “giở tṛ” một lần nữa do sợ mất tiền. Hiệp Phát cũng chấp nhận tốn chi phí để cử người qua Trung Quốc giám sát quá tŕnh đóng gói hàng từ trong kho doanh nghiệp cho đến khi giao qua mạn tàu.

Tương tự, ông nguyễn Lâm Viên, Tổng Giám đốc Công ty Vinamit, người có nhiều kinh nghiệm tại thị trường Trung Quốc khuyến nghị: Để xem xét mức độ tin cậy của đối tác từ năng lực tài chính, tư cách pháp nhân, doanh nghiệp Việt Nam nên yêu cầu họ cho xem giấy phép kinh doanh. Cũng không nên tin hoàn toàn vào những giấy tờ họ đưa ra mà phải t́m hiểu thêm bằng việc hỏi các doanh nghiệp trong ngành hoặc Thương vụ, Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc. Trước khi kư kết hợp đồng thương mại, doanh nghiệp Việt Nam nên trực tiếp thẩm định văn pḥng, hệ thống nhà xưởng, kho tàng, hệ thống phân phối của đối tác.

Thực ra, đă có nhiều doanh nghiệp làm như vậy, nhưng vẫn bị dính “quả đắng” do phía doanh nghiệp Trung Quốc thuê mướn văn pḥng, cơ sở vật chất, kho tàng để “làm mặt” với doanh nghiệp Việt N:am hoặc cố t́nh qua mặt doanh nghiệp sau vài chuyến hàng. Do vậy, các doanh nghiệp Việt vẫn phải vừa làm vừa giám sát hoặc chọn phương thức thanh toán hợp lư để chủ động xử lư trong trường hợp đối tác giao hàng không đúng cam kết.


Diễn đàn Doanh nghiệp
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	toi.jpg
Views:	9
Size:	116.5 KB
ID:	457974
 

Tags
Làm ăn với Trung Quốc, Mất ít và mất trắng!
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08752 seconds with 12 queries