Đă có tới gần 10 tấn thịt ḅ từ Úc mặc dù qua kiểm tra, cơ quan chuyên môn đă phát hiện không đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y. Song lô hàng trên vẫn được các cơ quan thú y cấp phép...
Song lô hàng trên vẫn được các cơ quan thú y cấp phép bất chấp các quy định của pháp luật, đặc biệt số hàng đó có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người tiêu dùng.
Không đạt vẫn cấp phép nhập
Sự việc trên diễn ra từ tháng 5.2012, khi Công ty TNHH Thực phẩm cao cấp Hà Nội (Hifood) được Cục Thú y - Bộ NNPTNT cấp phép cho nhập khẩu một số lượng lớn thịt cừu, thịt ḅ đông lạnh từ Úc (Australia) về Việt Nam qua cảng Hải Pḥng và một số cửa khẩu khác.
Giấy phép nhập khẩu lô hàng này có hạn đến hết tháng 8.2012 và đến ngày 22.8.2012, Hifood đă nhập 543 thùng thịt ḅ, thịt cừu đông lạnh từ nhà sản xuất Midfield Commodities Pty Ltd, Úc về cảng Hải Pḥng. Tổng trọng lượng thịt nhập khẩu hơn 11 tấn, trong đó thịt cừu 1.814kg, thịt ḅ hơn 9.714kg. Cơ quan Thú y Vùng II đă thực hiện lấy mẫu kiểm dịch.
Kết quả mẫu xét nghiệm cho thấy sản phẩm thịt ḅ bị nhiễm vi khuẩn hiếu khí vượt 7,4 lần, cliform gấp 2,4 lần cho phép. Riêng thịt cừu đạt vệ sinh thú y.
 |
Nhiều lô thịt ḅ nhập khẩu không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định (ảnh minh họa)
|
Do thịt ḅ không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, Cơ quan Thú y Vùng II đă ra thông báo yêu cầu công ty trên làm các thủ tục để lấy mẫu tái kiểm tra lần 2. Kết quả mẫu xét nghiệm lần 2 vẫn không đạt. Sau đó, Cơ quan Thú y Vùng II yêu cầu doanh nghiệp phải tái xuất lô hàng theo đúng quy định.
Mặc dù vậy, không biết do “tư vấn” từ đâu, trong quy định không có việc lấy mẫu lần 3 để kiểm tra th́ DN này lại có văn bản, gửi Cơ quan Thú y Vùng II và Cục Thú y “xin” bóc tách thành 8 loại sản phẩm để lấy mẫu kiểm tra lần 3? Kết quả kiểm tra lần 3 đă cho ra kết quả… bất ngờ.
So với 2 lần kiểm tra trước, toàn bộ số thịt ḅ cơ quan chức năng kết luận bị nhiễm “bẩn”, không đạt tiêu chuẩn làm thực phẩm cho người, th́ lần kiểm tra thứ 3 chỉ c̣n lại hai sản phẩm (nơn ḅ và bắp ḅ có tổng trọng lượng 5.566kg) không đạt làm thực phẩm cho người. Mặc dù qua kiểm tra lần 3 vẫn c̣n hơn 5,5 tấn thịt b́ “bẩn” đáng ra phải tái xuất về nước xuất khẩu hoặc tiêu hủy, nhưng Cơ quan Thú y Vùng II một lần nữa lại “linh động” cho phép DN chuyển sang làm thức ăn chăn nuôi...
Lách luật đưa thịt ḅ “bẩn” về nước?
Trước sự việc trên, ngày 11.10.2012, Thanh tra Bộ NNPTNT đă có quyết định xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả đối với Hifood. Tuy nhiên, không hiểu sao ngày 5.10, Cơ quan Thú y Vùng II đă “nhanh chân” cấp GCNKD cho 2 lô thịt ḅ sạch và “bẩn” trên khi chưa có quyết định xử phạt, phương án xử lư hàng hóa vi phạm của Thanh tra Bộ NNPTNT.
Đặc biệt, theo quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra Bộ NNPTNT đối với Hifood, ngoài nội dung phạt số tiền 7,5 triệu đồng, thanh tra c̣n yêu cầu Cơ quan Thú y Vùng II “Thực hiện đúng Văn bản số 1574/TY-KD của Cục Thú y về quản lư, giám sát, xử lư, tiêu thụ sản phẩm đông lạnh, ướp lạnh nhập khẩu làm thực phẩm”. Theo đó, toàn bộ hơn 5,5 tấn thịt ḅ nhiễm khuẩn, không đảm bảo vệ sinh thú y phải tái xuất hoặc tiêu hủy dưới sự giám sát của cơ quan chức năng.
Giải thích sự việc, v́ sao Cơ quan Thú y Vùng II lại tự ư cho thông quan toàn bộ lô hàng
thực phẩm “bẩn” khi chưa có quyết định xử phạt của Thanh tra Bộ NNPTNT, ông Đoàn Thành Lũy - Giám đốc Cơ quan Thú y Vùng II lư giải: “Trong quá tŕnh xử lư, khi DN chấp nhận các mức xử phạt mà cơ quan chức năng đưa ra, th́ có thể… linh động để DN đưa hàng hóa vi phạm về kho. Cứ để hàng hóa của DN ở cảng vừa tốn chi phí vừa không đảm bảo”.
Lật lại vấn đề, quyết định xử phạt của Thanh tra Bộ đă đưa ra hướng xử lư, buộc phải tái xuất, không cho chuyển đổi thành thức ăn cho cá sấu, ông Lũy nói thẳng: “Thanh tra, họ (Bộ NNPTNT- PV) toàn ngồi làm luật ở trên mây. Họ làm luật, nhưng nhiều khi có nắm hết các quy định đâu, có khi c̣n phải hỏi chúng tôi. Bắt DN phải tiêu hủy toàn bộ số thực phẩm không đảm bảo vệ sinh thú y đó sao được, đó đều là thực phẩm cao cấp?”.
Cục trưởng Cục Thú y Phạm Văn đông : Không thể tái xuất được!
Theo quyết định của Thanh tra Bộ NNPTNT, đối với lô hàng trên phải buộc tái xuất, tại sao Cục Thú y lại xử lư theo hướng chuyển đổi để làm thức ăn cho cá sấu?
- Họ (Thanh tra Bộ) yêu cầu tái xuất, song trên thực tế không thể tái xuất được, bởi đối với Úc khi lô hàng đă đi ra ngoài nước của họ là họ không nhận nữa. Cho nên, xử lư theo hướng để cho cá sấu ăn không có vấn đề ǵ. Nếu chúng ta cứ yêu cầu doanh nghiệp phải tái xuất, nhưng không tái xuất được chẳng lẽ cứ để ở cảng cho thối ra th́ cũng không ổn. Thực sự cũng không thể làm cách nào được, v́ Úc họ không nhận lại hàng nữa. Chúng tôi cũng đă làm hết sức có trách nhiệm, đă yêu cầu Cơ quan Thú y Vùng II cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu, rồi mời cả doanh nghiệp đến làm việc để làm rơ vấn đề này.
Qua 2 lần kiểm tra đầu, cơ quan chuyên môn đều phát hiện lô hàng trên không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y, vậy v́ sao Cục Thú y lại cho xé lô hàng trên thành nhiều loại để kiểm tra lần 3 mặc dù không có quy định?
- Đây đều là những lô hàng riêng biệt, được đóng thành nhiều chủng loại khác nhau trên các bao b́ khác nhau. Do đó, chúng ta có thể kiểm tra riêng biệt theo từng loại. Cũng xin khẳng định quan điểm của chúng tôi về sự việc này là công khai rơ ràng, không có ǵ phải giấu giếm.
TM