“Tưởng Hà Nội nhiều... núi đồi, rừng dốc như Đăk Nông“ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-04-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default “Tưởng Hà Nội nhiều... núi đồi, rừng dốc như Đăk Nông“

Có hơn 3.500 khẩu (970 hộ) đồng bào các dân tộc Mnông, Gia Rai, Tày, Nùng và Dao di cư vào xă Quảng Trực (huyện Tuy Đức – Đắk Nông) từ sau năm 2000. Tất cả đang xâm canh và lập buôn làng trên các Tiểu khu 1520, 1522, 1528 và 1534 là “rừng hoang” của xă Quảng Trực. Số hộ này bao năm qua luôn sống trong t́nh trạng thiếu thông tin và bị buông lỏng quản lư.


Nơi “rừng hoang mênh mông”
“Ở Hà Nội có nhiều đồi núi, có rừng và có dốc như ở các tiểu khu này không chú?”. Tôi giật ḿnh khi nghe Ma Văn Mới hỏi rất ngô nghê như vậy. Mới là người dân tộc Tày, sinh năm 1981, có hộ khẩu thường trú ở xă Hữu Lân, huyện Lộc B́nh, tỉnh Lạng Sơn. Năm 1991, khi Mới đang học lớp 4 th́ phải bỏ học theo gia đ́nh di cư vào Đắk Nông t́m nơi khai hoang để sinh kế, lập nghiệp.
Vài cây gỗ tạp c̣n sót lại tại Tiểu khu 1528.
Năm 2007, Mới cưới Nguyễn Thị Biên hơn ḿnh một tuổi làm vợ. Biên có hộ khẩu thường trú ở huyện Đăk Song. Năm 2008, vợ Mới sinh con gái đặt tên là Ma Thị Nhíp, nhưng đến nay vợ chồng Biên – Mới vẫn chưa có Giấy đăng kư kết hôn và cũng chẳng biết làm giấy khai sinh cho con ở đâu.
Con gái Biên chuẩn bị đến tuổi vào tiểu học nhưng cả khu “rừng hoang” mênh mông này có 970 hộ dân sinh sống chẳng có trường mầm non và cũng chẳng có trường tiểu học.
Giống như hoàn cảnh của Mới, Đồng Văn Tuân sinh năm 1988, là người dân tộc Tày, khi đang học lớp 6 ở Trường trung học cơ sở Cốc Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn, năm 2001 cũng phải bỏ học để theo gia đ́nh di cư vào Đắk Nông t́m miền đất mới để khai hoang, lập nghiêp cùng gia đ́nh.


Tháng 6/2010, Tuân và Hoàng Thị Huyền lập gia đ́nh cũng không có Giấy đăng kư kết hôn. Tháng 11/2011, đứa con đầu ḷng là Đồng Thị Thủy Tiên ra đời ở đại ngàn xă Quảng Trực (huyện Tuy Đức) đến nay hơn một tuổi vẫn chưa được làm Giấy khai sinh.
Năm 2000, bố Tuân là cựu chiến binh Đồng Ích Dương được Chủ tịch nước thưởng Huy chương chiến sĩ vẻ vang, nhưng gần 1000 hộ dân ở các Tiểu khu 1520, 1522, 1528 và 1534 vẫn không có các tổ chức đoàn thể xă hội để tham gia sinh hoạt.
Di cư t́m gió mới
Tạm bỏ lại câu chuyện của Mới và Tuân ở gác nhà sàn thuộc Tiểu khu 1522, ông Dương dẫn đường đưa chúng tôi đến nhà ông Triệu Văn Sáy ở Tiểu khu 1528 để t́m hiểu về hoàn cảnh sống của những công dân tại đây.
Ông Sáy là người dân tộc Dao, thân h́nh vạm vỡ, quắc thước, khuôn mặt tṛn nỡ, tóc tốt, rối và điểm bạc, râu quanh cằm xồm xàm; có hộ khẩu thường trú ở bản P̣ Lầu, xă Vĩnh Tiến, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. Có lẽ, ông Sáy là người có uy tín cao nên người dân di cư đến ở Tiểu khu 1528 suy tôn ông Sáy làm trưởng bản.
Cả 4 Tiểu khu, duy nhất nhà anh Cường có một cái radio để nghe dự báo thời tiết.
V́ đông con lại thiếu đất canh tác, năm 2004, ông Sáy đưa toàn bộ gia đ́nh gồm vợ và 6 con (3 trai, 3 gái) di cư vào lập nghiệp tại Tiểu khu 1528.
Ông Sáy kể: “Mùa đông năm 2004, ở miền núi Lạng Sơn có nơi nhiệt độ xuống dưới O độ, tuyết rơi phủ trắng cả đồi nương. Lạnh lắm. Cả nhà rời bản P̣ Lầu di cư vào Tây Nguyên, đến Đắk Lắk thấy khí hậu mùa đông mà nắng ấm, gió núi hầm hập, nhưng mát như trời mùa thu ngoài Bắc. Được những người quen ở P̣ lầu vào Đăk Nông trước vài năm, họ dẫn đường, hai ngày sau gia đ́nh mới t́m đến Tiểu khu 1528 của xă Quảng Đức thuộc huyện Tuy Đức”.
Lúc này, theo ông Sáy, rừng nguyên sinh ở Tiểu khu 1528 bị lâm tặc chặt phá hết rồi, chỉ c̣n gốc và những gỗ cành bị mối gặm b́a sót lại. Ông Sáy sai các con gom gỗ rơi văi mang về dựng lán trại. C̣n đất canh tác th́ tha hồ phát quang làm rẫy. Có hôm, ông Sáy và các con c̣n cuốc phải bom, ḿn thời chiến tranh c̣n sót lại, nhưng rất may bom, ḿm bị thối nên không nổ.


Đất bazan ở đây tươi au au, gia đ́nh ông Sáy chỉ cần bổ nhát vài cuốc gieo ngô, văi lúa nương, trồng đậu, trồng lạc, trồng mỳ, hết mùa mưa là tha hồ thu hoạch.
Mấy năm sau, ông Sáy thấy người ta trồng điều và cà phê mua được máy cày, ông cũng sai các con phát nương trồng được gần 2 ha, nay đang cho thu hoạch.
Cuộc sống của cả gia đ́nh ông Sáy từng bước no đủ và có của để dành. Có năm, thu hoạch lúa, ngô, cà phê và hạt điều xong, ông Sáy cùng các con trở về quê cũ đón xuân vui Tết ở P̣ Lầu. Bà con thôn, bản nghe chuyện ông Sáy kể về vùng đất mới với nhiều niềm vui đầy hứa hẹn, nên dân làng bỏ quê kéo nhau vào Đắk Nông rất đông, có nơi đă tự phát thành lập cḥm, bản.
Ở cḥm bản mà người Dao của ông Sáy đang sinh sống bên ḍng sông Đắk jen, nay đă có vài chục nóc nhà. Cả 6 đứa con của ông Sáy đă được dựng vợ gă chồng và làm nhà riêng; nay chúng đă sinh cho ông Sáy 2 cháu nội và 5 cháu ngoại.


“5 không”
Cả đại gia đ́nh ba thế hệ của nhà ông Sáy đều không có hộ khẩu thường trú, các con ông được lấy vợ gả chồng đều không có đăng kư kết hôn, đứa th́ biết chữ đứa th́ không, riêng 7 đứa cháu đều đến tuổi đi học nhưng không được đi học (v́ không có trường tiểu học) và không có đứa nào có Giấy khai sinh.
Gần 1.000 hộ dân đang sinh sống ở các Tiểu khu 1520, 1522, 1528 và 1534 này đều không có Trạm y tế. Các con ông Sáy mỗi lần sinh đẻ đều nhờ các bà đỡ đến nhà “làm phép”, dùng “bùa để trừ tà ma, mong cho mẹ tṛn con vuông”.
Gần 1.000 hộ dân di cư vào Tiểu khu 1520, 1522, 1528 và 1534 đến nay vẫn không được quản lư, đăng kư hộ tịch.
Theo ông Sáy, người Dao, người Tày, người Nùng ở Cao Bằng, Bắc Kạn… và Lạng Sơn di cư vào Tiểu khu 1520, 1522, 1528 và 1534 của xă Quảng Đức, họ đều mang theo các bài cúng và các bài thuốc lá truyền thống. Mỗi khi người dân Mnông, Gia Rai trong các vùng này bị ốm đau do “rừng thiêng, nước độc” gây ra, họ cũng nhờ người Dao, người Tày, người Nùng đi t́m lá thuốc và mời thầy mo về khua chiêng, gơ trống vang cả góc đại ngàn…
Qua câu chuyện của Mới, Tuân, ông Dương và ông Sáy, có thể tựu trung lại, gần 1.000 hộ với hơn 3.500 người dân ở các Tiểu khu 1520, 1522, 1528 và 1534 cũng đang sống trong hoàn cảnh tương tự.
Họ đang sinh sống trong t́nh trạng pháp lư không có hộ tịch (gồm không có hộ khẩu thường trú, lấy vợ lấy chồng không có đăng kư kết hôn, sinh con không có giấy khai sinh, chết không cơ quan nào đứng ra làm giấy khai tử); trẻ em đến tuổi đi học nhưng không có trường mẫu giáo, trường tiểu học; người bị ốm đau nhưng ở đây không có Trạm y tế.


Gần 1.000 hộ dân với hơn 3.500 khẩu đang sinh sống trên diện tích hàng ngh́n ha “rừng hoang” là tương đương với dân số của một đơn vị hành chính xă ở các tỉnh miền Bắc. Thế nhưng, họ đang lập thôn, bản tự phát, không có các tổ chức đoàn thể xă hội, không đường (v́ đường đi là những lối ṃn do ô tô của lâm tặc vào các tiểu khu khác thác gỗ lậu), không điện, nên không được nghe đài, xem ti vi, thiếu thông tin nghiêm trọng.
Do vậy, trong số hơn 3.500 người dân nói trên vẫn có bộ phận công dân sống trong t́nh trạng đói thông tin, có sự hiểu biết như Ma Văn Mới. Đến nay, Ma Văn Mới vẫn cứ tưởng rằng: “Ở Hà Nội có nhiều đồi núi… như ở các tiểu khu này!”. Các hậu quả pháp lư này, chúng tôi xin dành cho chính quyền và các đoàn thể xă hội của tỉnh Đắk Nông phối hợp giải quyết.
Phóng sự của Lê Trọng Hùng
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images671471__nh_3.JPG
Views:	6
Size:	56.9 KB
ID:	457044
 

Tags
Hà Nội, như Đăk Nông, nhiều, núi đồi, rừng dốc, tưởng
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:28.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06768 seconds with 12 queries