“Bây giờ các tṛ mạnh dạn lắm, t́m mọi cách… tấn công thầy”, thầy Nguyễn Ngọc Khanh, Trường THCS Đặng Văn Ngữ, quận Phú Nhuận, TP.HCM kể câu chuyện của ḿnh.
 |
Nữ sinh tỏ t́nh thầy giáo không c̣n là chuyện hiếm (minh họa của Leo). . |
Thầy giáo bối rối...
Thầy Khanh dạy môn Giáo dục công dân và phụ trách đoàn đội trong toàn Trường THCS Đặng Văn Ngữ. Là thầy giáo trẻ, lại mới về nhận công tác nên thầy rất nhiệt t́nh và sôi nổi trong các phong trào của trường. Chỉ cần một cây đàn ghi ta là thầy tṛ đàn hát cả buổi để học sinh được thoải mái sau nhiều giờ học căng thẳng.
Học tṛ thường xin số điện thoại để thầy tṛ trao đổi việc học hành và cả những chuyện buồn vui về bạn bè, trường lớp. Nhưng mới đây có cô bé học lớp 9 tỏ t́nh làm thầy một phen lúng túng. Lúc đầu chỉ là những tin nhắn hỏi thăm thầy nhưng càng về sau cô bé ấy nhắn nhiều hơn để thổ lộ và nội dung cũng khá người lớn: “Thầy là mẫu người đàn ông mà em thích. Bây giờ trong ḷng em chỉ yêu mỗi thầy thôi. Lúc nào em cũng nghĩ về thầy, thầy biết không...”.
Nhận được những tin nhắn này thầy Khanh không dám trả lời, nếu nói thật th́ học tṛ tổn thương nên đành “án binh bất động”. Hôm trước, thầy cho lớp làm bài kiểm tra 15 phút. Sau khi về chấm bài, thầy thấy có lá thư kẹp vào bài kiểm tra bày tỏ t́nh cảm với thầy của chính cô học tṛ này.
Một hôm cũng vào giờ giảng bài, thầy Khanh gọi cô học tṛ lên kiểm tra bài cũ với mục đích xem em ấy có lơ là việc học hay không. Thầy vừa đọc câu hỏi, tṛ lăn đùng ra ngất làm thầy hoảng quá phải bế tṛ xuống pḥng y tế của trường. Tối về thầy nhận được tin nhắn: “Cảm ơn thầy đă bế em, em biết thầy không nói nhưng thầy cũng có t́nh cảm với em!”.
Đặt điều kiện với thầy
Không im lặng hay lảng tránh nữa, thầy Khanh mời học tṛ lên pḥng giám thị để phân tích khuyên răn. Thầy nói: “Thời gian qua kết quả học tập của tṛ sa sút v́ tṛ không tập trung. Thầy muốn tṛ hăy tạm gác chuyện thích thầy để chuyên tâm cho học tập, nếu lơ là chuyện học sẽ ở lại lớp”.
Vừa dứt lời, thầy Khanh không ngờ cô học tṛ cá tính này đặt điều kiện: nếu em yêu thầy nhưng vẫn học giỏi như trước đây thầy có yêu lại em không? Thầy đừng nói yêu là sẽ học kém mà ngược lại có động lực th́ sẽ giỏi hơn?
Lúc này th́ thầy không dám im lặng nữa mà kể câu chuyện này cho cô giáo chủ nhiệm biết và nhờ cô quan tâm đến việc học của tṛ. Thầy Khanh c̣n nhờ cô gặp riêng phụ huynh để trao đổi và gần gũi để học tṛ lấy lại trạng thái cân bằng. Thầy cũng tạm đổi số điện thoại để cô học tṛ không nhắn hay gọi nữa. “Biết làm vậy là học tṛ sẽ sốc nhưng nếu không dứt khoát th́ em ấy cứ nuôi hy vọng, ảnh hưởng đến việc học hành”, thầy Khanh thổ lộ.
Sau khi được hỏi về chuyện học tṛ tỏ t́nh với thầy giáo, chuyên gia tâm lư Vơ Thị Minh Huệ, Công ty Tư vấn tâm lư trẻ, chia sẻ: Học tṛ ngày nay tạm gọi là yêu sớm. Lớp 4, lớp 5 đă biết viết thư tỏ t́nh rồi. Thực trạng này xuất phát từ chế độ dinh dưỡng đầy đủ nên trẻ phát triển sớm, bên cạnh đó là ảnh hưởng của phim ảnh. Nhiều bộ phim dành riêng cho tuổi áo trắng học tṛ nhưng nội dung cũng rất người lớn, cũng yêu đơn phương, thất t́nh nên xem xong các em cũng dể bị nhiễm...
Với thầy cô giáo khi phát hiện học tṛ có cảm t́nh với ḿnh th́ không nên la mắng hoặc gây áp lực bằng cách cứ kiểm tra bài liên tục hoặc lảng tránh mà nên t́m cơ hội nói lời từ chối khéo, không trả lời những tin nhắn, thư từ mà học tṛ gửi đến. Nhờ đến sự giúp đỡ quan tâm của giáo viên chủ nhiệm. Bên cạnh đó, cũng cần phải phối hợp với gia đ́nh để t́m hiểu hoàn cảnh, động viên và gần gũi để các em chuyển từ mục đích yêu sang học.
BOX: Chuyện nữ sinh tỏ t́nh thầy giáo không c̣n là chuyện hiếm trong đời sống học đường. Mới đây nhất , một thầy giáo trẻ dạy tại một trường tư thục ở TP.HCM cũng đă thổ lộ thời gian đầu thầy thực sự bị sốc trước những lời tỏ t́nh của không ít nữ sinh, trong đó có cả những em mới 13 tuổi, đang học lớp 8.
Theo
Kiến thức