Cuộc sống trên 'sao Hỏa của trái đất' - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-12-2013   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Cuộc sống trên 'sao Hỏa của trái đất'

Một nhóm nhà khoa học đã đến sống và làm việc tại sa mạc Utah, Mỹ, nơi có những nét tương đồng với sao Hỏa, để nghiên cứu về khả năng sống sót của con người khi đặt chân lên hành tinh Đỏ.


Nhiếp ảnh gia Jim Urquhart đến sa mạc Utah để chụp ảnh về trạm nghiên cứu sa mạc sao hỏa (MDRS), nơi nhóm nghiên cứu 125 EuroMoonMars B làm việc và sống cùng nhau trong điều kiện mô phỏng cuộc sống trên sao Hỏa.


Các nhà khoa học tận dụng những nét tương đồng với sao Hỏa của sa mạc Utah để kiểm tra khả năng sống sót của con người khi đặt chân lên hành tinh Đỏ.


Khi ra ngoài trời, họ đều mặc trang phục của phi hành gia và đeo bình dưỡng khí. Họ sống cùng nhau trong một căn cứ với sự hạn chế về điện, nước, thức ăn và dưỡng khí. Ảnh trên là Volker Maiwald, trưởng nhóm và kỹ sư môi trường, trao đổi với đồng nghiệp về mẫu địa chất tại sa mạc Utah.


Nhà khoa học Volker Maiwald thu thập các mẫu địa chất tại khu vực khô cằn của sa mạc Utah.


Các thành viên của nhóm nghiên cứu 125 EuroMoonMars B thu thập mẫu đất đá trên sa mạc.


Nhà địa chất học Csilla Orgel xem xét một mẫu đất.


Hans van Ot Woud, người lập bản đồ và nhân viên an ninh, y tế của nhóm 125 EuroMoonMars B chuẩn bị bước ra nơi ở của trạm nghiên cứu.


Các nhà khoa học di chuyển trên địa hình gồ ghề của sa mạc Utah.




Trở về trạm nghiên cứu khi trời tối.


Một trạm quan sát được đặt gần nơi ở của nhóm nghiên cứu.


Hans van Ot Woud kiểm tra sự phát triển của một loài cây trong trạm nghiên cứu.


Kỹ sư Matt Cross làm việc với một con robot.


Các nhà khoa học chuẩn bị bữa ăn.


Melissa Battler, nhà địa chất học và trưởng nhóm, nghiên cứu một mẫu địa chất.

Bình An

Theo Infonet
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	5
Size:	4.2 KB
ID:	450066
 

Tags
nghiên cứu sao hỏa, sa mạc Utah, sao Hỏa
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. Vì một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hãy ghé thăm chúng tôi, hãy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:19.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06435 seconds with 12 queries