(ĐVO) - Theo ông Nguyễn Thanh Tùng - Phó Tổng giám đốc Vinacafe Biên Ḥa th́ cafe Việt Nam hiện chỉ đạt khoảng 10% giá trị thật của ḿnh.
Trả lời trực tuyến trên báo Tuổi trẻ, ông Nguyễn Thanh Tùng - phó tổng giám đốc Vinacafé Biên Ḥa cho biết, những năm trước 1990, cafe nguyên liệu thiếu và đắt đỏ, nên các cơ sở chế rang xay đă sử dụng bắp và một số loại hạt khác để độn vào cafe.
Ông Nguyễn Thanh Tùng - Phó Tổng giám đốc Vinacafe Biên Ḥa
Càng về sau, gu này đă càng khuyến khích các cơ sở sản xuất chỉ chú trọng vào việc t́m kiếm các chất độn rẻ tiền hơn nhằm tối đa hóa lợi nhuận mà không chú ư vào việc đầu tư cho công nghệ và kỹ thuật chế biến.
Tuy không phải là cafe nguyên chất, nhưng hầu hết các nhà sản xuất đều ghi là 100% cafe hoặc mỹ miều hơn với những cái tên như Culi, Arabica, Robust,...
"Ngày nay, hiện tượng này đă lây cả sang cafe ḥa tan. Thực trạng cafe giả đă ở mức báo động đỏ. Vài năm gần đây, ngoài phụ gia, c̣n có nhiều loại hóa chất độc hại được cho vào cafe. Không chỉ dùng chất độn, có loại "cafe" hoàn toàn sử dụng đậu nành trộn với hóa chất không rơ nguồn gốc, như các báo đă đưa. Những loại hóa chất đó có hai đối với sức khỏe cho những người đă trót nghiền cafe nên vẫn phải uống. Những người khác th́ e dè, không dám uống cafe. Chính điều này đă ảnh hưởng rất lớn đến ngành cafe Việt Nam, làm cho giá trị của cafe Việt Nam thấp hơn nhiều thế giới. Ước tính, cafe Việt Nam hiện chỉ đạt khoảng 10% giá trị thật của ḿnh." - Ông Tùng cho biết.
Chỉ 10% giá trị thật và Vinacafé chiếm... 31% thị phần cafe ḥa tan
Mặc dù ông Tùng khẳng định cafe Việt Nam hiện tại chỉ đạt khoảng 10% giá trị thật nhưng theo thông cáo được phát đi vào ngày 9/7/2012 của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen th́ "Thị trường cafe Việt Nam vẫn tăng trưởng tích cực".
Trong đó, thị trường cafe ḥa tan, bao gồm cafe 3 trong 1 (3in1), cafe 2 trong 1 (2in1) và cafe bột có tăng trưởng doanh số tích cực, và Nestle dẫn đầu về thị phần cafe ḥa tan cả nước. Riêng cafe 3 trong 1 th́ sản phẩm G7 của Trung Nguyên chiếm đến 38% thị phần, trong khi Vinacafé chiếm 31% và Nescafé là 27% thị phần.
Duyên Duyên (Tổng hợp)