- Đây là những kiến nghị nhằm để t́nh h́nh tranh chấp không leo thang thành xung đột, chiến tranh giữa hai nước Nhật-Trung trong vấn đề đảo Senkaku.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe vừa có chuyến thăm Mỹ, hội đàm với Tổng thống Barack Obama
Trang mạng tạp chí “Học giả Ngoại giao” Nhật Bản vừa đăng bài viết nhan đề “6 con đường ngăn chặn xung đột Nhật-Trung” của tác giả Daryl Morini.
Bài viết cho rằng, cuộc khủng hoảng đảo Senkaku kéo dài có thể làm cho châu Á đứng bên bờ vực của chiến tranh, mặc dù năm nay khả năng xảy ra chiến tranh giữa Trung-Nhật rất nhỏ, cũng không cần thiết cố gắng ngăn ngừa. Dưới đây là kế hoạch 6 điểm tránh để leo thang tranh chấp trong thời gian ngắn.
1. Ghi nhớ cái giá phải trả của chiến tranh. Quan điểm của các nhà chiến lược thường lấy mạng sống đơn giản hóa thành các kư hiệu, làm cho chiến tranh mất đi nhân tính và dẫn đến tiêu diệt, gây ra chết chóc, đây không phải là tṛ chơi cờ vua.
Nhưng khi đưa ra loại quyết sách nghiêm túc này, cần phải luôn ghi nhớ về cái giá của chiến tranh, cần đặt ḿnh vào vị trí của các binh sĩ và thủy thủ tham chiến để suy nghĩ, họ cũng có người thân và bạn bè.
Ngày 13/1/2013, Trung đoàn nhảy dù số 1 Nhật Bản diễn tập nhảy dù tại tỉnh Chi ba, có sự tham gia của 300 binh sĩ và 20 máy bay.
2. Giúp cho đối thủ của bạn giữ được thể diện. Trong chu kỳ leo thang xung đột, hai bên đều t́m cách làm cho đối thủ mất mặt và cuối cùng đánh bại. Nhưng, trong thực tế rất khó có hiệu quả.
Học giả nổi tiếng Mỹ Thomas Schelling cho rằng, trong các trường hợp công khai không nói rơ nhu cầu của bản thân thường có lợi cho các bên xung đột. Các nhu cầu quan trọng mơ hồ và trao đổi ngầm (thậm chí lặng im) càng có lợi cho các nhà lănh đạo kiên tŕ quan điểm của ḿnh và không mất thể diện.
Ở châu Á, nơi rất chú trọng thể diện, các nhà lănh đạo Nhật Bản và Trung Quốc không để đối phương thiếu “đường lui” càng có thể gây được hiệu quả “làm chơi ăn thật”.
3. Tuân thủ nghiêm ngặt ranh giới không thể vượt qua. Điều này trước tiên tức là không được nổ một phát súng. Ranh giới này rất rơ ràng: Lực lượng bán quân sự hoặc quân sự Trung Quốc đổ bộ lên đảo; máy bay Nhật Bản phóng pháo sáng đối với phía Trung Quốc; bất cứ bên nào tấn công làm bị thương nhân viên của đối phương.
Vượt qua những ranh giới này sẽ khiến cho t́nh h́nh leo thang, trừ phi Nhật Bản hoặc Trung Quốc có ư định phát động chiến tranh khu vực, nếu không hai bên đều cần nhạy cảm với các ranh giới.
Phía Nhật Bản khẳng định chủ quyền đối với đảo Senkaku.
4. Không được đánh giá sai khả năng quân sự và quyết tâm tác chiến của mỗi bên (đối phương). Những nghiên cứu tâm lư cho thấy, cùng với chiến tranh ngày càng đến gần, hai bên giao chiến thường sẽ có đầy ḷng tin. Điều này cũng thích hợp với tranh chấp đảo đá Trung-Nhật.
Trong bối cảnh này, những thông tin như “Mỹ sẽ hợp tác với Nhật Bản bắn ch́m tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc” gây lo ngại. Điều tương tự là, truyền thông Trung Quốc quá tin vào sức mạnh tên lửa trong nước, có thái độ coi thường thực lực và quyết tâm của Nhật Bản, nên không tránh khỏi quá đơn giản hóa.
5. Khi xoa dịu căng thẳng, triển khai chiến lược cùng có lợi từng bước. Thủ tướng Nhật Bản đă viết thư tay bày tỏ thiện chí với Trung Quốc, Trung Quốc cũng có khả năng không để cho t́nh h́nh căng thẳng leo thang.
6. Tiến hành trao đổi với ông Ban Ki-moon. Tổng thư kư Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon vẫn chưa công khai bày tỏ ư kiến đối với tranh chấp đảo Senkaku. Trung Quốc và Nhật Bản sẽ được lợi nếu mời ông Ban Ki-moon giúp đỡ giải quyết tranh chấp, ít nhất là có lợi cho ngăn chặn chiến tranh.
Hai bên không cần chấp nhận đề nghị của ông, thậm chí không công khai tán thành những nỗ lực ḥa giải của ông, nhưng sự xuất hiện của bên thứ ba thực sự có ư định ngăn chặn chiến tranh là có lợi vô cùng. Bởi v́, điều này có thể giúp hai bên có sự lựa chọn mà họ từng cho là không thể.
Tàu chiến của Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản diễn tập tác chiến trên biển
theo gd