Nguyễn Thanh Hà.
Thế giới hiện đại cũng có nhiểu cái lạ. Xua hàng chục vạn quân với đầy đủ vũ khí trang bị vượt biên giới xông vào đất nước người ta giết người, đốt nhà, tàn phá mọi của cải vật chất và điều kiện sống của con người, mà mối lần đến tháng 2 kỷ niệm trận chiến ấy, một bên đi xâm lược th́ làm rùm beng "cả nước kỷ niệm" chiến thắng Việt Nam "xâm lược", c̣n bên kia th́ "im thin thít", chỉ có một số "báo mạng" to mồm thôi. Đó cũng là điều kỳ lạ ?!
Tay sĩ quan VN này chắc hưởng lương Tàu ???
Ngày 17 tháng 2 năm 1979, tôi gần 40 tuổi, cái tuổi ăn, ngủ, xông xáo và viết tin bài say sưa cho hăng tin Nhà nước Việt Nam. Đúng hôm ấy, tôi được về quê "thăm bà xă và lũ nhóc", bỗng nghe đài ta loan tin hàng chục vạn quân TQ tràn sang 6 tỉnh biên giới phía Bắc, tổ chức một cuộc xâm lược quy mô lớn, có lẽ là lớn nhất trong một thời gian lịch sử, để "dạy cho Việt Nam một bài học !!!". Với "máu nghề và ư chí sục sôi" khi bị quân thù xâm lược, tôi dẹp mọi chuyện gia đ́nh, đi "phỏng vấn nhiều đối tượng cán bộ, nhân dân quanh vùng, và tối 17-2, lập tức viết một bài "ghi nhanh" về truyền thống chống giặc ngoại xâm nói chung và truyền thống chống ngoại xâm phương Bắc nói riêng, mặc dù lúc đó chưa nắm được chỉ đạo của Ban Tuyên giáo trung ương. Mặc dù là đêm tối, viết xong, tôi về cơ quan TTXVN ngay và nộp bài ghi nhanh cho Ban biên tập. Không mất nhiều th́ giờ, Ban biên tập đọc lại và duyệt phát ngay, sau đó được Đài TNVN phát trên làn sóng của ḿnh. Tôi rất vui v́ đă kịp thời góp một tiếng nói chính nghĩa vào sự nghiệp chống xâm lược, kể cả là xâm lược của Trung Quốc.
1 tên tay sai Tàu đang dọa và chặn TS, ông già Khải " Ozon " ?
Những người dâng hoa tưởng niệm những liệt sĩ hy sinh 17/2/1979 đang túm áo một tên tay sai Tàu đang định gỡ ṿng hoa ?
Trong bài "ghi nhanh" của ḿnh, tôi có nhắc đến truyền thống chống ngoại xâm hàng ngh́n năm qua của dân tộc Việt Nam ta, trong đó có rất nhiều triều đại đă tổ chức cho quân và dân ta chiến thắng quân xâm lược từ Phương Bắc. Từ thời Hai Bà Trưng "nợ nước thù nhà" đă dấy binh khởi nghĩa, trong một thời gian ngắn đă thu phục về 65 thành tŕ rồi lên làm Vua, có lẽ là vị Hoàng để nữ đầu tiên trong lịch sử nước ta. Tấm gương của Hai Bà c̣n soi sáng măi đến ngày nay và càng ngày càng sáng. Chính từ đó, trong 31 năm chống xâm lược Pháp và xâm lược Mỹ, không ở đâu như đất nước này, nổi lên phong trào "ba đảm đang" của phụ nữ Việt Nam, xuất hiện những gương anh hùng "đàn bà" bất diệt như Chị Ba Định, chị Út Tịch, chị Nguyễn Thị Chiên...Hàng triệu phụ nữ có tên và chưa rơ tên đă xung vào đội quân tóc dài làm cho địch kinh hồn bạt vía, góp phần không nhỏ vào thắng lợi của toàn dân tộc. Lịch sử Việt Nam c̣n ghi đậm chiến công chống ngoại xâm từ xa xưa cho đến cận đại và hiện đại, chủ yếu là chống quân xâm lược Phương Bắc. Trong lịch sử, có điều "bất biến" là Trung Quốc khi c̣n chia làm nhiều nước, vẫn là nước lớn, và tư tưởng "Đại Hán" vẫn là tư tưởng khống chế nhân dân Trung Quốc và mối thâm thù đối với Việt Nam ta dường như vẫn là mối thâm thù dai dẳng?
Bởi v́, trừ 1000 năm chúng ta bị TQ đô hộ nhưng không thể "đồng hoá" được dân tộc ta, không khuất phục nổi nhân dân ta. Nhiều khi, với một số người, "chơi nhau" với Trung Quốc chẳng khác ǵ "trứng chọi với đá". Vậy mà trận nào cũng thắng. Triêù Nhà Trần ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông chẳng lẽ không là bài học của lịch sử hay sao. Vậy th́, trận chiến khốc liệt tháng 2-1979 dọc 6 tỉnh biên giới nước ta, ai là người chiến thắng ?
Tại sao Trung Quốc nhân tiện đưa quân kéo về chiếm thủ đô Hà Nội? và tuyên bố chiếm toàn bộ Việt Nam, v́ không mấy chốc tràn vào đến Cà Mau. Như thế mới là chiến thắng ngoạn mục. Đằng này, cuộc chiến tranh biên giới tháng 2-1979 giữa ta và xâm lược Trung Quốc chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn rồi buộc TQ phải "thu quân" với những thất bại nặng nề?
Theo các giới thạo tin, trong cuộc chiến này, TQ đă có 27 - 28 vạn quân sĩ bị tiêu dệt và bị thương, trong khi Việt Nam có 6000 người thương vong. Nhưng cái quan trọng để khẳng định chiến thắng không chỉ so sánh số người bị chết và bị thương mà cái chính là ai đă thực hiện được ư đồ chiến lược, chiến thuật của ḿnh, ai đă gây ra cuộc chiến và ai đă phải rút quân một cách nhục nhă ?
Điều này, 34 năm trôi qua đủ thời gian để phân định và khẳng định. Song Việt Nam, cũng với truyền thống hoà hiếu của ḿnh, đă thương lượng nối lại quan hệ hữu nghị láng giếng với Trung Quốc, mong tiếp tục vun đắp t́nh hữu nghị, giúp đỡ lẫn nhau. Trước đây là sự giúp đỡ anh em trong "phe XHCN" cùng do Đảng Cộng sản lănh đạo, cùng một mục tiêu tiến lên chủ nghĩa xă hội. Nhưng thật ra, mặc dù chúng ta hết sức thiện chí, hoà hiếu, TQ vẫn "chứng nào tật ấy" mang nặng tư tưởng và hành động bành trướng, muốn làm bá chủ toàn cầu, vẫn liên tục khiêu khích và đe doạ nước láng giếng Việt Nam. Trong lịch sử xa xưa, chúng ta đă từng được biết, nhiều Triều đại phong kiến Việt Nam thực hiện tốt sự hoà hiếu với cá Triều đại tương ứng của Trung Quốc, thậm chí chiến thắng rồi vẫn chịu "bang giao thân thiện" thậm chí chịu cống nạp để làm "nguội" đi phần nào cái đầu "bành trướng" của "ông bạn láng giếng". Đất nước Trung Hoa vĩ đại với 1,4 tỷ người, ngày nay đang vươn lên là một trong những nước thứ nhất thứ nh́ thế giới về nhiều mặt, vậy mà vẫn ôm mộng xâm lăng một vài ḥn đảo, một ít diện tích biển Đông và gây ra không ít rắc rối về an ninh cho các nước láng giềng. Rơ ràng, TQ nói "láng giềng tốt" nhưng chưa bào giờ thấy TQ tốt với làng giềng, trong đó có Việt Nam. Chủ nghĩa bành trướng và tư tưởng "Đại Hán" đă làm mờ đi những suy nghĩ đúng đắn về lịch sử và những bài học của lịch sử. Sau 30 năm chiến đấu hi sinh khốc liệt để chiến thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ, nhân dân và quân đội Việt Nam đă hi sinh
hàng chục triệu người, và mối thù đế quốc xâm lược khắc sâu trong tâm khảm mối người Việt Nam.
Cuộc chiến tháng 2 năm 1979 tại 6 tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam cũng như cuộc chiến đấu giúp đỡ nhân dân Căm-pu-chia anh em tiêu diệt bọn "diệt chủng", cứu nhân dân Căm-pu-chia khỏi hoạ diệt chủng, mà nhân dân thế giới không nghi ngờ ǵ có bàn tay TQ đứng đằng sau "Khơ-me đỏ" kẻ đă gây ra tội ác diệt chủng nhân dân Cam-pu-chia. Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây
Nam của Việt nam cũng ác liệt không kém. Chính tôi là một trong những phóng viên, cuối năm 1978 đă đến chứng kiến một số làng giáp biên giới với Cam-pu-chia bị "Khơ me đỏ" triệt hạ như thế nào.
Rồi đến năm 1974, trong khi quân đội nhân dân Việt nam chuẩn bị tiếp quản quần đảo Hoàng
Sa, th́ trước đó, TQ đă cho quân đánh chiếm quần đảo này và chiếm đóng cho đến nay, rồi lại lập nên cái gọi là "thành phố Tam Sa". Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, chứng cớ lịch sử rành rành ra đó mà TQ vẫn "cả vú lấp miệng em" thành lập hết cái này đến cái nọ trên lănh thổ Việt Nam. Sự kiên nhẫn bao giờ cũng có giới hạn. V́ rơ ràng, trước năm 1974, quân đôi Việt Nam Cộng hoà đă đóng giữ lănh thổ Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa rồi. Điều vô lư này dưới con mắt của ḷng tham và tư tưởng bành trướng cứ vẫn là "có lư". Thử hỏi, đất nước Trung Hoa vĩ đại trong lịch sử hàng ngh́n năm bị chia thành nhiều nước, đánh nhau liên miên, rồi có nhiều phần đất bị làm tô giới cho hết thực dân này đến thực dân khác, đến nay, chưa bao giờ TQ thực hiện thống nhất toàn vẹn lănh thổ, trong khi lại đi xâm chiếm và đe doạ xâm chiến lănh thổ của nước láng giềng. Hiển nhiên là như vậy. Nói trẻ con cũng không nghe được nữa là người có lương tri.
Khi đất nước bị xâm lược, ngay cả đối với Trung Quốc cũng vậy th́ cờ nghĩa phải được phất lên, nhân dân phải biến ḷng căm thù thành hành động chiến đấu và dù có hi sinh thế nào cũng phải chiến thắng quân xâm lược, giữ ǵn bờ cơi của ḿnh. Tuy nhiên, với ḷng hoà hiếu, nhân dân
Việt nam sẵn sàng "quên quá khứ, hướng tới tương lai" trên cơ sở hai bên cùng phải có thiện chí như nhau, tôn trong lẫn nhau và tôn trọng luật pháp quốc tế, chứ không thể "lấy thịt đè người" được măi.
Khi tập hợp đội ngũ chống xâm lược Pháp và Mỹ giành độc lập tự do thống nhất nước nhà, nhân dân Việt Nam siết chặt đội ngũ dưới ngọn cờ chính nghĩa và đă chiến thắng, mặc dù phải hi sinh không ít người và của cải. Khi kiên quyết đánh trả đội quân xâm lược từ phương Bắc ở 6 tỉnh biên giới với nước Trung Hoa, quân đội và nhân dân các dân tộc Việt Nam cũng sớm xác đinh kẻ thù và chiến đấu rất dũng cảm, buộc kẻthù phải rút về bên kia biên giới và chiu "hoà hiếu" với Việt Nam...Trong lịch sử hàng ngh́n năm cũng như thời đại hiện nay, xâm lược đất nước của nhau đâu phải chuyện dễ.
Tất nhiên, các nhà lănh đạo cũng như toàn dân Việt nam không thể quên những ngày chiến đấu hào hùng của tháng hai năm 1979 và c̣n có kéo dài đến 10 năm sau nữa. Dân tộc Việt nam chưa bao giờ bị khuất phục th́ từ nay về sau cũng không bao giờ bị bất kỳ thế lực nào khuất phục./.
Pham Viet Dao blog