Theo ghi chép cổ, nếu nh́n vào mắt quái vật, nạn nhân sẽ biến thành đá ngay tức khắc...
Theo những văn bản cổ, Cockatrice là một quái vật có đầu gà trống và phần thân sau của rồng. Chỉ cần nh́n phải mắt của Cockatrice, nạn nhân sẽ biến thành đá ngay tức khắc. Nguồn gốc lịch sử
Tranh vẽ tưởng tượng về một con Cockatrice. Năm 79, một tác giả người La Mă tên Pliny xuất bản cuốn “Lịch sử Tự nhiên”, trong đó đề cập đến một loài quái vật có nọc độc chết người. Hơi thở của nó có thể đốt cháy cây cỏ và làm vỡ nát những ḥn đá tảng.
Cockatrice trong sách tranh thời Trung cổ. Dựa trên những tư liệu của Pliny được ghi chép từ thế kỷ I, huyền thoại về một loài quái vật kinh hoàng tên “Cockatrice” được ra đời ở Anh, kéo dài đến cuối thế kỷ XII.
Vào năm 1180, học giả Alexander Neckam đă mô tả một loại quái vật có h́nh dạng của con rồng hai chân, có cánh và phần đầu giống con gà trống. Theo tác giả này, Cockatrice được sinh ra từ trứng của con gà trống, rồi được một con cóc hoặc rắn ấp nở ra.
Tranh ghép đá ở Andover, Hamshire (Anh) kể về huyền thoại Cockatrice. Tại làng Wherwell ở vùng Hampshire (Anh), người dân lưu truyền huyền thoại về con Cockatrice tấn công và tàn sát dân làng. Về sau, một người hùng tên Green đă đặt những tấm kính vào trong căn hầm nhốt quái vật. Con Cockatrice đánh nhau với h́nh ảnh phản chiếu của ḿnh cho đến khi mệt lử và sau đó, Green kết liễu quái vật. Đến thời kỳ Elizabeth tại Anh (khoảng nửa sau thế kỷ XVI), quái vật Cockatrice cũng xuất hiện phổ biến trong thơ ca và sân khấu. Sức mạnh và điểm yếu Theo truyền thuyết, Cockatrice có thể giết người bằng nọc độc hoặc hơi thở của nó. Thậm chí, chỉ cần "bắt trúng" một tia nh́n của Cockatrice, nạn nhân sẽ bị hóa đá và chết.
Cockatrice hóa đá nạn nhân bằng mắt của nó. Kẻ thù duy nhất của Cockatrice là chồn hôi, loài miễn dịch với tất cả pháp thuật và có thể giết chết Cockatrice bằng "mùi khí thải" đặc trưng.
Tranh cổ vẽ chồn hôi đang tấn công Cockatrice. Bên cạnh đó, tiếng gáy của gà trống được cho là có thể giết chết Cockatrice ngay tức khắc. Niềm tin này phổ biến đến mức ở thời Trung cổ, các khách bộ hành thậm chí hay mang theo một con gà trống để đề pḥng “chạm trán” quái vật. Cockatrice và Basilisk Dựa theo những ghi chép của Pliny từ đầu Công Nguyên, một huyền thoại tương tự về Basilisk cũng ra đời và phát triển song song. Thậm chí, hai khái niệm “Cockatrice” và “Basilisk” đôi khi được dùng chung với nhau.
H́nh tượng một con Basilisk khổng lồ. Các truyền thuyết kể rằng, Basilisk có h́nh dạng “đầu gà - thân rồng”, nhưng một số mô tả khác cho rằng nó giống một con rắn khổng lồ và không có cánh. Basilisk được sinh ra từ trứng của măng xà và được ấp bởi một con gà trống (ngược lại so với Cockatrice). Tiếng gáy của gà trống có thể giết chết Basilisk ngay tức khắc.
Một cảnh trong "Harry Potter và pḥng chứa bí mật".
Cùng với Cockatrice, Basilisk xuất hiện phổ biến trong thi ca thời Trung cổ. Loài quái vật này cũng gây ảnh hưởng đối với văn hóa hiện đại, trong đó phải kể đến sự xuất hiện của nó trong tác phẩm “Harry Potter và pḥng chứa bí mật” của nhà văn J.K. Rowling. Từ huyền thoại đến thực tế Rơ ràng, cả Cockatrice và Basilisk đều chỉ là những loài quái vật hoang đường. Thế nhưng những huyền thoại này đă ra đời như thế nào? Ngày trước, người châu Âu xem những quả trứng không có ḷng đỏ là bất thường. Họ tin rằng, đấy là trứng do gà trống đẻ ra và có thể là mầm mống của một con Cockatrice.
Một quả trứng không có ḷng đỏ.
Dưới góc độ sinh học, trứng không ḷng thực ra là những quả trứng đầu tiên mà gà mái đẻ, khi hệ sinh sản của chúng chưa phát triển hoàn chỉnh. Huyền thoại về nọc độc ghê gớm của Cockatrice có thể bắt nguồn từ rắn hổ mang Ai Cập, loài rắn có khả năng phun nọc độc vào đối thủ cách xa vài mét.
Huyền thoại về Cockatrice hay Basilisk có thể bắt nguồn từ rắn hổ mang Ai Cập.
Loài cầy mangut - kẻ thù ngoài tự nhiên của rắn hổ mang cũng được huyền thoại hóa thành loài chồn trong các sự tích. Ngoài ra, con Basilisk với dạng “đầu gà - thân rồng” từ lâu đă được chọn là biểu tượng của thành phố Basel, Thụy Sĩ. Những bức tượng Basilisk xuất hiện ở khắp nơi trong thành phố này.
Tượng Basilisk tại thành phố Basel, Thụy Sĩ. Dựa trên huyền thoại về Basilisk, các nhà khoa học đă đặt cái tên Basiliscus cho một loài thằn lằn ở châu Mỹ. Loài ḅ sát hiền lành này chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới và có khả năng đi trên mặt nước.
Một con Basiliscus trong tự nhiên.
theo MAsk