Dân số và sự giàu nghèo - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-17-2013   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Dân số và sự giàu nghèo

Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA
2013-01-16

Tiếp tục loạt bài về các yếu tố phát triển một quốc gia, chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa nói đến dân số hay sức người.

RFA photo

Pano tuyên truyền hạn chế dân số ở Hà Nội

Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nguyễn-Xuân Nghĩa. Tiếp theo chương tŕnh kỳ trước, về những quy luật của sự giàu nghèo tại các quốc gia trong lịch sử và ngay trong hiện tại, xin đề nghị ông tŕnh bày một yếu tố mà ngày nay nhiều người đang nói tới, là dân số. Người ta nói tới là v́ hiện tượng lăo hóa dân số trong các nước công nghiệp hoá và v́ sức đua tranh hiện nay của hai nền kinh tế đang phát triển có dân số đông nhất địa cầu, là Trung Quốc và Ấn Độ.

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Như thường lệ, tôi sẽ nói về bối cảnh trước và trước hết xin giải độc ở một số ngộ nhận tai hại. Trong một giai đoạn quá lâu, người ta cứ cho rằng các nước nghèo sở dĩ gặp phải phận nghèo v́ dân số quá đông cho nên có một cái bánh mà phải chia cho quá nhiều người th́ ai cũng phải nhận một phần nhỏ hơn. Đây là một sai lầm về lư luận kinh tế và c̣n dẫn đến tinh thần giành giựt miếng ăn mà không nh́n ra cách sản xuất một cái bánh to hơn.

Người ta sở dĩ sai lầm như vậy v́ từ mấy trăm năm nay, từ các nước kỹ nghệ hoá đă xuất hiện lời báo động về nạn "nhân măn", nói nôm na là "quá đông người". Ta nhớ rằng mục sư Malthus là kinh tế gia người Anh đă cảnh báo từ thế kỷ 18 rằng nếu không có biện pháp ngăn ngừa th́ dân số nhân loại gia tăng theo cấp số nhân sẽ vượt quá phương tiện sinh hoạt chỉ gia tăng theo cấp số cộng và thế giới sẽ khủng hoảng. Sau này, ta thấy cái nh́n bi quan ấy là không đúng.

Vũ Hoàng: Thưa ông, có thể là không đúng trong các nước tư bản công nghiệp hóa nhờ cuộc cách mạng về khoa học kỹ thuật với nhiều ứng dụng trong sản xuất kinh tế, chứ tại các nước nghèo th́ chúng ta có thấy sự bùng phát dân số nhanh hơn sản lượng kinh tế chứ? Ông giải thích thế nào về chuyện này?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa là trong một giai đoạn nhất định th́ chuyện ấy có thể đă xảy ra nên mới dẫn đến lư luận sai lạc về nạn nhân măn. Một cách giản dị cho dễ nhớ về một thí dụ tiêu biểu th́ người ta cho rằng liều thuốc kháng sinh trị giá mấy đồng bạc có thể cứu được mạng sống của một người nghèo trong một xứ gọi là chậm tiến, nhưng nếu phải nuôi người đó trong cả đời th́ xứ này sẽ không có đủ phương tiện, v́ thế mới báo động về nạn nhân măn và đề cao việc giới hạn đà gia tăng dân số tại các nước nghèo.

Sự thật nó lại rắc rối hơn vậy và tôi cho rằng đây mới là một lư luận chậm tiến, lạc hậu, v́ người ta lầm lẫn về tương quan nhân quả của sự giàu nghèo. Cũng v́ vậy mà ḿnh mới phải có loạt bài cơ bản này. Câu chuyện c̣n rắc rối hơn khi nhiều nước nghèo lại bị mê hoặc bởi lư luận Mác-xít nên là nạn nhân của cả Malthus lẫn Marx và Lenin mà không nh́n ra sự thật.

Vũ Hoàng: Ông hay có lối nói ví von để gợi ư ṭ ṃ. Thưa ông, thế nào là nạn nhân của cả Malthus lẫn Marx và Lenin?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Xuất phát từ lư luận tiêu cực của Malthus, người ta cho rằng các nước đang phát triển, thuộc Đệ tam Thế giới hay Thế giới Thứ ba, sở dĩ nghèo đi là v́ nạn nhân măn nên nghĩ đến việc kiểm soát dân số hay kế hoạch hóa gia đ́nh. Thế rồi, nhiều người theo lư luận Mác-Lenin lại cho rằng các quốc gia ấy sở dĩ gặp cảnh nghèo khó là v́ bị tư bản bóc lột chứ không v́ dân số quá đông. Họ đả phá lập luận bi quan của Matlhus và đề cao lư luận lạc quan của Marx về cuộc cách mạng để giành lấy phần hơn của một cái bánh vẫn có kích thước như cũ mà không nh́n đến giải pháp phát triển thực sự. Bây giờ ta trở về sự sai lầm về "nhân măn".
Sự sai lầm về "nhân măn"


Giao thông trên đường phố Hà Nội. RFA photo
Vũ Hoàng: Ông cho rằng khái niệm "nhân măn" này là một sự sai lầm?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Không những thiếu chính xác v́ không phản ảnh thực tế mà c̣n có thể dẫn đến liều thuốc đổ bệnh và làm cho lănh đạo các nước nghèo lấy quyết định sai lầm.

Trước hết, thế nào là "nhân măn" hay "overpopulation", nói theo Anh ngữ? Là quốc gia có dân số đông hơn khả năng cung ứng của địa lư hay thiên nhiên chăng? Thí dụ như nếu tính theo dân số trên diện tích đất đai chẳng hạn th́ ta có "mật độ dân số" là số b́nh quân của người dân trên một cây số vuông. Liệu mật độ quá cao có thể giải thích v́ sao quốc gia ấy nghèo hay chăng?

Xét theo tiêu chuẩn ấy, Việt Nam có 90 triệu dân trên 330 ngàn cây số vuông th́ có mật độ là 265 người cho một cây số vuông. So với mật độ của Đài Loan là 642 người, của Nam Hàn là 490 người th́ Việt Nam chưa bị hiện tượng nhân măn và đáng lư phải giàu hơn chứ? Sự thật lại trái ngược như ai cũng có thể thấy. Nếu có tính cho tinh vi hơn, như là xem trên diện tích chung đó có bao nhiêu cây số vuông là khả canh, tức là có thể canh tác nhờ điều kiện địa dư hoặc kỹ thuật nông nghiệp, hoặc ở bên dưới c̣n có những tài nguyên thiên nhiên nào có thể khai thác th́ vấn đề vẫn y như vậy. Việt Nam có điều kiện địa dư và khoáng sản cao hơn mà vẫn nghèo hơn. Lư do của sự giàu nghèo nó phải nằm ở chỗ khác, thí dụ khả năng khai thác tài nguyên thiên nhiên nằm dưới ḷng đất, nghĩa là ở cái đầu của con người.

Vấn đề của Việt Nam không là dân số mà là dân trí và tŕnh độ của lănh đạo.
Nguyễn-Xuân Nghĩa

Vũ Hoàng: Chưa kể là nếu một quốc gia có dân cư quá thưa thớt th́ việc giao lưu buôn bán chưa chắc đă có lợi bằng một xứ có mật độ dân số cao hơn và tập trung hơn. Có phải thế không?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa ông đúng như vậy. Các nước Châu Phi trong vùng sa mạc Sahara có khi chẳng bị nạn nhân măn như Đài Loan hay Nhật Bản mà vẫn nghèo là v́ lư do khác. Kỳ trước, ta nhắc đến trường hợp Argentina tại Nam Mỹ. Xứ này giàu tài nguyên đủ loại, không quá đông dân và bước vào thế kỷ 20 th́ là một trong 10 nước giàu nhất thế giới, hơn hẳn Đức, Pháp mà nay họ bị tụt hậu và nghèo đi th́ chẳng phải v́ bị nạn nhân măn mà v́ sai lầm của lănh đạo.

Lư luận về nhân măn, là v́ quá đông dân mà quốc gia nghèo đi, không giải thích được tương quan nhân quả về sự giàu nghèo. Khả năng khai thác tài nguyên có sẵn từ cả vạn năm ở nơi đó, như là thác nước hay giếng dầu, cũng là một biểu hiện khác của sự giàu có và đưa bài toán dân số vào đó chẳng giải quyết được vấn đề mà c̣n ḿnh có cái nh́n lệch lạc về chính sách kinh tế.

Vũ Hoàng: Chúng ta trở lại trường hợp của Trung Quốc và Ấn Độ, hai quốc gia đông dân nhất thế giới hiện nay. Ông giải thích thế nào về yếu tố dân số trong sự phát triển của hai xứ này?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Trung Quốc đang là cường quốc kinh tế và ḷ chế biến của thế giới nhờ dân số rất cao là một tỷ 350 triệu dân với mật độ chỉ có chừng 140 người trên một cây số vuông. Sở dĩ như vậy là v́ xứ này cải cách kinh tế từ 30 năm qua chứ không c̣n mù quáng theo chính sách bế quan toả cảng và chế độ tập trung quản lư của quá khứ. Ấn Độ đi sau, kém 100 triệu dân và có mật độ cao gấp bội là 370 người, và mới chỉ cải cách từ hơn 20 năm thôi.

Nhưng lănh đạo Trung Quốc đă sợ nạn nhân măn mà kế hoạch hóa gia đ́nh với chính sách mỗi hộ một con áp dụng từ năm 1978. Ngày nay, họ bắt đầu thấy ra hậu quả là dân số chậm tăng, bị lăo hóa và mất sức cạnh tranh. Trong khi ấy, dù đông dân và có mật độ cao hơn, Ấn Độ lại theo hướng khác và ngày nay có dân số trẻ hơn, và nhờ vậy sẽ có ngày bắt kịp sản lượng Trung Quốc. V́ vậy, quy luật ở đây không là dân số hay cái lượng mà là cái phẩm, là khả năng đóng góp của mỗi người vào sự thịnh vượng chung của cả cộng đồng.
Trường hợp Việt Nam


Dân số trẻ ở Việt Nam, ảnh minh họa. RFA photo
Vũ Hoàng: Qua phần cuối, ta nói về trường hợp Việt Nam. Quốc gia này cũng có một dân số khá đông và phải nói là khá trẻ sau mấy chục năm chiến tranh liên tục. Liệu dân số hay nhân khẩu có là một vấn đề trong bài toán giàu nghèo của Việt Nam hay không?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi c̣n nhớ 20 năm trước có lănh tụ Đông Nam Á nhận xét là nếu họ có lănh thổ như Việt Nam th́ đă nuôi nổi 200 triệu dân. Bản thân tôi c̣n thấy nhiều giới chức tại Đài Loan mở tấm bản đồ xứ ḿnh giải thích rằng họ có thể phát triển khu vực này hay ngành nghề nọ, như Pháp nói về Đông Dương ngày xưa vậy! Đau ḷng lắm khi thấy sau đó họ thực hiện các dự án như đă trù hoạch từ trước.... Vấn đề của Việt Nam không là dân số mà là dân trí và tŕnh độ của lănh đạo.

Vũ Hoàng: Xin ông giải thích cho điều ông vừa phát biểu.

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi thiển nghĩ lănh đạo một nước không thể chủ quan duy ư chí mà quyết định về dân số hay tỷ lệ sinh nở cao thấp của người dân. Đây là yếu tố văn hóa và xă hội với hậu quả lặng lẽ, rất chậm và rất mạnh mà ḿnh chỉ thấy trong trường kỳ, nếu có viễn kiến.

Khi hiểu ra điều ấy th́ người ta phải thấy rằng mỗi công dân sinh ra đời có thể là một miệng ăn nhưng sẽ là đôi tay làm và được hướng dẫn bằng cái đầu, bằng trí tuệ. Nếu thực t́nh tin vào khả năng tiến hóa của con người th́ nên lạc quan nghĩ đến khả năng đóng góp và giải quyết bài toán kinh tế của công dân hơn là bi quan cho rằng mỗi người sinh ra sẽ là một của nợ, một gánh nặng.

Từ đó, th́ lănh đạo phải tạo điều kiện mở mang dân trí và bản thân phải nâng cao tŕnh độ quản lư, tức là phải ư thức được những giới hạn của ḿnh, là chuyện không hề có tại Việt Nam.

Một cách cụ thể th́ họ phải xây dựng hạ tầng yểm trợ người dân trong công cuộc phát triển. Hạ tầng đó gồm có nền tảng pháp quyền, là luật lệ thông thoáng minh bạch cho kinh doanh sản xuất như ta đă nói kỳ trước.

Hạ tầng đó cũng là cơ sở khai thác tài nguyên và chuyên chở để giải quyết bài toán khan hiếm và phân phối tại những nơi xa xôi nhất. Quan trọng hơn cả và nói về dân trí hay khả năng sản xuất của một dân số rất đông và trẻ, ta nên nghĩ đến giáo dục và đào tạo.

Khi lănh đạo c̣n bắt giam những người trẻ v́ sự khát khao của họ th́ đấy không c̣n là vấn đề dân trí mà là chuyện "quan trí" - hay ḷng ái quốc không hề có của những kẻ đang cầm quyền.
Nguyễn-Xuân Nghĩa

Vũ Hoàng: Đó là câu kết luận, thưa ông, giáo dục và đào tạo dân số của Việt Nam có vấn đề ǵ?

Nguyễn-Xuân Nghĩa: Nếu sự giàu có hay thịnh suy của xứ sở nằm trong cái đầu người dân hơn chỉ là cái miệng đ̣i ăn th́ việc giáo dục từng người từ cấp trung tiểu học phải là nhiệm vụ ưu tiên và lâu dài của chính quyền. Nôm na là phải có nền giáo dục miễn phí cho mọi người trong mươi mười hai năm đầu để có nền tảng dân trí tối thiểu và sự b́nh đẳng cho toàn dân.

Sau bậc trung học th́ hệ thống giáo dục và đào tạo tay nghề hay chuyên môn phải được mở ra cho tư nhân tham gia v́ họ ư thức được yêu cầu của thự tế, của thị trường. Tức là phải tư nhân hóa, hay "xă hội hóa" nói theo người Hà Nội bây giờ. Việt Nam lại làm ngược với các nước Đông Á nghèo hơn mà có tŕnh độ phát triển cao hơn.

Đó là thả nổi giáo dục trung tiểu học cho tư nhân khai thác, tức là nhà nước phủi tay với đại đa số con trẻ và tạo ra một rào cản bất công v́ không trợ cấp học phí. Sau đó, nhà nước lại c̣n kiểm soát hệ thống giáo dục ở cấp cao đẳng và đại học v́ muốn bảo vệ tư tưởng của chế độ nên mới gây ra khủng hoảng về đào tạo trong khi cả một thế hệ năng động đang khát khao học hỏi kiến thức mới lạ của thế giới văn minh bên ngoài.

Khi lănh đạo c̣n bắt giam những người trẻ v́ sự khát khao của họ th́ đấy không c̣n là vấn đề dân trí mà là chuyện "quan trí" - hay ḷng ái quốc không hề có của những kẻ đang cầm quyền.

Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về cuộc trao đổi thật hào hứng này.

RFA
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Ke-hoach-hoa-dan-so-305.jpg
Views:	8
Size:	25.2 KB
ID:	438381
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:19.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09020 seconds with 12 queries