LƯỠI B̉ - CƠN KHÁT THÈM DẦU KHÍ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-13-2012   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default LƯỠI B̉ - CƠN KHÁT THÈM DẦU KHÍ

Khát khao nhất của bành trướng Bắc Kinh là nguồn lợi mỏ dầu trên Biển Đông, cận kề nhất là vùng tài nguyên dầu khí của Việt Nam đă bị Trung Quốc khoanh lại trong "đường lưỡi ḅ". Qua sự kiện diễn ra gần đây của phía Trung Quốc ngang nhiên mới thầu 9 lô mỏ dầu, thành lập thành phố tam Sa, nhiều lần xâm khu vực dầu khí nằm trong vùng biển chủ quyền của Việt Nam, in đường lưỡi ḅ vào hộ chiếu phổ thông, lần thứ 2 cắt cáp thăm ḍ địa chấn tàu B́nh Minh 2, cần nhận diện rơ hơn “Thực chất của đường lưỡi ḅ” là ǵ?

Sự vin cớ vô căn cứ

Hôm thứ Ba mới rồi (11-12-2012), báo Hoàn Cầu, tờ báo trực thuộc Đảng Cộng sản Trung Quốc, đă đăng bài viết cố t́nh tranh giành khu vực mỏ dầu Thuộc chủ quyền của Việt Nam, đồng thời đe dọa rất ngạo mạn, xấc xược: "Chúng tôi ủng hộ mạnh mẽ hành động của phía Trung Quốc nhằm bảọ vệ chủ quyền lănh thổ”. Tờ báo này c̣n viết rằng: Việt Nam so với các nước khác th́ "bạo dạn hơn cả trong việc khai thác dầu ở Nam Hải (Biển Đông)", và luôn luôn t́m cách mở rộng hoạt động dầu khí bên trong đường chín đoạn. Thậm chí trắng trợn vơ của hàng xóm nói là của ḿnh mà c̣n mạnh miệng lu loa vu cáo: "Việt Nam có thể đă quên là đang ăn cắp tài nguyên của Trung Quốc” (?!). Bài báo này lại thẳng thừng hơn nữa để nêu lên sự báo trước động thái buộc "Việt Nam muón yên" th́ phải ngừng khai thác, thăm ḍ dầu khí trên vùng biển chủ quyền của ḿnh: "" Việt Nam cần phải hành xử đúng mực, điều này chỉ có lợi về lâu dài...Cuối cùng th́ Việt Nam sẽ thấy việc khai thác dầu khí chỉ mang lại phiền hà" ...

Những lời lẽ trên báo Hoàn Cầu là minh chứng rơ ràng Trung Quốc có chủ trương cố t́nh gây ra những hành động phá hoại, răn đe, ngăn chặn việc thăm ḍ, khai thác dầu khí hợp pháp, chính đáng, công khai của Việt Nam. Tài nguyên của Việt Nam th́ Việt Nam có quyền chủ động khai thác, hoàn toàn không phải "ăn cắp" như báo Hoàn Cầu đă nêu trên đây. V́ động cơ, ư đồ buộc VN ngừng khai thác dầu khí trong đường lưỡi ḅ xảo quyệt ấy, không thể coi vụ mới rồi tàu Trung Quốc lần thứ 2 cắt cáp thăm ḍ địa chấn tàu BM 2 chi là do vô t́nh, không cố ư! Chỉ là không may bị vướng chân vịt!

Cái lư sự cùn và kém hiểu biết về kỹ thuật cáp thăm ḍ địa chấn đến như vậy, hay là sự cố t́nh "nói lấy được" đă làm cho nhiều bạn đọc phản ứng: “Tàu cá” không có thiết bị chuyên dụng không thể cắt được cáp. Một tàu cá b́nh thường chỉ có lưới, không thể “vô t́nh” làm đứt cáp được. Các nhà chuyên môn nghe vậy mới thấy sự trơ trẽn bênh vực TQ quá dáng. Người có mặt hôm ấy trên biển biết rơ là tàu hải quân TQ giả làm tàu cá, có vũ khí và thiết bị chuyên dụng, hơn 100 chiếc, có chiến thuật rơ ràng, đánh lạc hướng, bao vây 3 tàu bảo vệ nhỏ của ta và có hai tàu chuyên dụng đi về phía sau, cắt cáp một cách chuyên nghiệp, thành thạo.

Báo Hoàn Cầu đăng bài viết ngang ngược, liều lĩnh này là nằm trong âm mưu của nhà cầm quyền Trung Nam Hải, đang nỗ lực đưa cái “lưỡi ḅ” ra muốn nhanh chóng chiếm trọn Biển Đông. Chẳng qua, thèm thuồn lớn nhất của Trung Quốc không riêng đường lưỡi ḅ mà là cả Đông Nam Á, cả nhiều khu vực khác ở Châu Á và trên thế giới. Nhưng, khát khao nhất của bành trướng Bắc Kinh là nguồn lợi mỏ dầu trên Biển Đông, cận kề nhất là vùng tài nguyên dầu khí của Việt Nam. Qua sự kiện này, cần nhận diện rơ hơn “Thực chất của đường lưỡi ḅ” là ǵ?.

Đường lưỡi ḅ (đường lưỡi lợn, đường lưỡi quỷ, đường chữ U, đường yêu sách 9 đoạn hay ranh giới lưỡi ḅ) là tên gọi của một đường vạch do Trung Quốc đưa ra lần đầu tiên vào năm 1947 trong bản đồ các đảo trên Nam Hải do Bộ Nội vụ nước Trung Hoa Dân Quốc ấn hành. Ban đầu là vạch liền và thay đổi dần theo thời gian thành vạch gián đoạn 11 nét, 9 nét, xác lập chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông (Trung Quốc tự đặt tên là biển Nam Trung Hoa!).


Lưỡi ḅ, từ Hộ chiếu
liếm ra Biển Đông

Đường lưỡi ḅ bao trọn bốn nhóm quần đảo, băi ngầm lớn trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, Pratas và Macclefield, với khoảng 80% diện tích mặt nước của biển Đông; thế th́ với 20% c̣n lại 5 nước: Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, coi như không có biển!?
Từ khi Trung Hoa Dân Quốc công bố ranh giới lưỡi ḅ vào năm 1947 cho tới nay, Trung Hoa Dân Quốc và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa cũng chưa bao giờ chính thức nói ư nghĩa của ranh giới đó là ǵ: Nó là ranh giới cho chủ quyền đối với các đảo hay cho cả chủ quyền đối với các vùng nước. Nếu cho cả chủ quyền đối với các vùng nước th́ với tư cách ǵ: Nội thủy, thềm lục địa, lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế. Dù Trung Quốc đă có nhiều hành động thực tế bên trong ranh giới lưỡi ḅ, thí dụ như: Khảo sát vùng James Shoal sát bờ biển Malaysia (năm 1983), kư hợp đồng khảo sát vùng Tư Chính của Việt Nam với Crestone (năm 1992), quy định là tất cả các bản đồ của Trung Quốc phải vẽ ranh giới lưỡi ḅ (năm 2006), Trung Quốc công bố năm 2009.
Sau vụ Hải quân Trung Quốc tấn công đánh chiếm quần đảo Trường Sa năm 1988, một số học giả Trung Quốc nói rằng ranh giới lưỡi ḅ là ranh giới biển lịch sử của Trung Quốc (?!). Tuy nhiên, dù Trung Quốc có đề cập tới cái gọi là chủ quyền lịch sử của họ ở Biển Đông hay cái gọi là chủ quyền của Trung Quốc đối với Hoàng Sa, Trường Sa và những vùng biển lân cận, phát ngôn chính thức của Trung Quốc cũng chưa bao giờ chính thức nói là phạm vi của những vùng biển đó là ranh giới lưỡi ḅ.

Phản đối quan điểm của nhóm các học giả trên, nhóm thứ hai cho rằng yêu sách vùng nước lịch sử của Cộng hoà ND Trung Hoa khó có thể biện minh được cho tính chất tuỳ tiện, thiếu hệ thống tọa độ cũng như khái niệm vùng nước lịch sử đă trở nên lỗi thời, không thể sử dụng để trợ giúp cho yêu sách của chính quyền Trung Quốc và Đài Loan.

Tại cuộc Hội thảo Lần thứ Nhất về vấn đề tranh chấp chủ quyền tại biển Đông tổ chức tại Hà Nội tháng 3 năm 2009, báo cáo của ông Hoàng Việt thuộc Quỹ Nghiên cứu biển Đông, đă phân tích các yêu sách của Trung Quốc về khu vực “đường lưỡi ḅ” theo luật quốc tế, khẳng định đường lưỡi ḅ vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982.

Chỉ một ngày sau khi Trung Quốc tŕnh tấm bản đồ 9 đường gián đoạn trên Biển Đông lên Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc, ngày 7 tháng 5 năm 2009, Việt Nam, Malaysia và tiếp đó là Indonesia đă phản đối, bác bỏ.
Ngày 5 tháng 4 năm 2011, Philippines gửi thư ngoại giao lên Liên hợp quốc phản đối yêu sách đường lưỡi ḅ đầy tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông, theo đó tuyên bố chủ quyền Biển Đông của Trung Quốc là "không có căn cứ theo luật quốc tế". Nhiều học giả của Trung Quốc cũng tranh luận, dẫn liệu thẳng thắn nói lên sự bất hợp lư và thiếu quá nhiều căn cứ về đường lưỡi ḅ.


Việt Nam khai thac đàu khí ở mỏ Đại Hùng

Theo thạc sĩ Hoàng Việt, chuyên nghiên cứu về vấn đề Biển Đông đă nêu rơ quan điểm về đường lưỡi ḅ khi trao đổi với báo Tuổi trẻ:
> Trong bản đồ của Trung Quốc vẽ biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), "đường lưỡi ḅ" này được thể hiện bao trùm xung quanh cả bốn nhóm quần đảo, băi ngầm lớn trên biển Đông, đó là các quần đảo Hoàng Sa (Paracels), Trường Sa (Spratlys), Pratas (Trung Quốc gọi là Đông Sa) và băi cạn Macclesfield (Trung Quốc gọi là Trung Sa).

Năm 1953, Thủ tướng Chu Ân Lai đă phê chuẩn việc bỏ hai đoạn đứt khúc, một đoạn nằm giữa đảo Hải Nam và bờ biển VN trong vịnh Bắc bộ, một đoạn nằm giữa Đài Loan và các đảo Lưu Cầu (Ryukyu) của Nhật Bản, như vậy "đường lưỡi ḅ" từ giai đoạn này trở đi là một đường đứt khúc chỉ c̣n 9 đoạn.

Khó biểu thị là đường biên giới

Đặc tính quan trọng nhất của một đường biên giới quốc tế là sự ổn định và dứt khoát. "Đường lưỡi ḅ" lại không có tính ổn định và xác định. Nói như Du Khoan Tứ, giáo sư luật ĐH Quốc lập, Đài Loan: "Đường ranh giới chữ U không những được xác định trước khi Công ước Geneva 1958 về lănh hải và vùng tiếp giáp lănh hải và UNCLOS 1982 xuất hiện, mà c̣n không có điểm cơ sở, cũng không có mốc kinh độ, vĩ độ, v́ thế nó khó mà biểu thị là một đường biên giới được".

Nhiều học giả Trung Quốc khác cho rằng vùng nước do con đường này bao bọc là vùng nước lịch sử theo chế độ nội thủy của Trung Quốc. Theo đó, tất cả đảo, đá, băi ngầm, vùng nước nằm trong "đường lưỡi ḅ" đều thuộc chủ quyền của Trung Quốc (?!).

"Đường lưỡi ḅ" bị phản đối bởi v́ nó quá vô lư. Thứ nhất, Trung Quốc không đưa ra được bằng chứng nào có sức thuyết phục về việc họ đă thực thi chủ quyền trên toàn bộ vùng biển rộng lớn này một cách liên tục, ḥa b́nh từ thời xa xưa. Các chính quyền phong kiến Trung Quốc cũng không thiết lập hoặc duy tŕ một sự độc tôn nào trong vùng biển này.

Mặt khác, các văn kiện chính thức của nhà nước phong kiến Trung Quốc, như Đại Nguyên nhất thống chí (1294), Đại Minh nhất thống chí (1461), Đại Thanh nhất thống chí (1842), trước năm 1909 đều khẳng định "cực nam của lănh thổ Trung Quốc là Nhai huyện, đảo Hải Nam".
Các bản đồ lănh thổ Trung Quốc của người nước ngoài cùng thời đều vẽ và giải thích phù hợp với cách hiểu này của người Trung Quốc. Bản đồ Trung Quốc thế kỷ 17 của Peter de Goyer và Jacob de Keyzer thuộc Công ty Đông Ấn (Hà Lan) cũng có lời giải thích rất rơ: nơi xa nhất của Trung Quốc bắt đầu từ phía nam đảo Hải Nam ở 18O vĩ bắc, rồi từ đó ngược lên phía bắc đến vĩ độ 42O.

Trung Quốc bước chân lên quần đảo Hoàng Sa khi quần đảo này từ lâu đă thuộc VN, không c̣n là đất vô chủ. Về Trường Sa, cho tới tận năm 1932, công hàm ngày 29-9-1932 của phái đoàn ngoại giao Trung Hoa dân quốc tại Paris vẫn c̣n khẳng định các nhóm đảo Amphitrite (Lưỡi Liềm) và Croissant (An Vĩnh) của quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) "tạo thành phần lănh thổ Trung Quốc nằm tận cùng ở phía nam" (tức là Trường Sa chưa xuất hiện trên bản đồ chủ quyền của Trung Quốc).

Về mặt luật pháp quốc tế, ngay cả các học giả và chính quyền Trung Quốc cũng đưa ra những giải thích trái ngược nhau. Chẳng hạn Phan Thạch Anh cho rằng các vùng nước nằm bên trong "đường lưỡi ḅ" là vùng nước theo chế độ nội thủy của Trung Quốc, nhưng tuyên bố năm 1958 về lănh hải của Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa lại nhấn mạnh rằng: "Chiều rộng lănh hải nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa là 12 hải lư. Điều khoản này áp dụng cho tất cả các lănh thổ của nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa, bao gồm lục địa Trung Quốc và các đảo ven bờ của lục địa cũng như các đảo Đài Loan và xung quanh đó, quần đảo Penghu (Bành Hồ)... cùng tất cả đảo khác thuộc Trung Quốc bị phân cách với đất liền và các đảo ven bờ biển của nó bởi biển cả".

Như vậy, tuyên bố năm 1958 của Trung Quốc xác định rơ ràng các đảo bị tách biệt với lục địa bởi biển cả (vùng biển tự do của quốc tế), chứ không phải là vùng nước lịch sử theo chế độ nội thủy (vùng biển thuộc chủ quyền của Trung Quốc). Điều này mâu thuẫn với sự giải thích của các học giả Trung Quốc, v́ không thể tồn tại vùng biển tự do của quốc tế nằm trong nội thủy của Trung Quốc.

Không hợp quy định của luật pháp quốc tế

Theo các học giả Đài Loan như Tống Yến Huy, Du Khoan Tứ, vùng nước bên trong "đường lưỡi ḅ" đều không thể áp dụng quy chế nào theo thông lệ quốc tế v́ nó không đủ các yếu tố để có thể chứng minh một cách hợp pháp dưới các quy định của luật pháp quốc tế.

Về phản ứng của quốc tế, tại hội nghị San Francisco tháng 9-1951, các quốc gia tham gia đă khước từ đề nghị trao trả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc. Và thực tế tranh chấp về chủ quyền trên Hoàng Sa giữa VN và Trung Quốc hay tranh chấp chủ quyền đối với toàn bộ hay một phần quần đảo Trường Sa giữa VN, Malaysia, Philippines, Brunei, Đài Loan và Trung Quốc cho thấy không thể nói "đường lưỡi ḅ" được các quốc gia khác công nhận. Như vậy, có thể nói yêu sách này chưa bao giờ có được sự thừa nhận của cộng đồng quốc tế.

Vùng nước nằm trong "đường lưỡi ḅ" chiếm 80% diện tích biển Đông mà Trung Quốc cho là "vùng nước lịch sử" là không thể chấp nhận được. Cộng đồng quốc tế chưa bao giờ ghi nhận một yêu sách như vậy và sẽ không chấp nhận một vùng biển lớn vào loại nhất, nh́ thế giới lại nằm dưới quyền tài phán của duy nhất một nước.

Yêu sách về "đường lưỡi ḅ" này không chỉ vi phạm quyền lợi của VN mà c̣n đụng chạm tới quyền lợi của hầu hết các quốc gia trong khu vực ASEAN cũng như các quốc gia liên quan. Nếu yêu sách chiếm gần 80% toàn bộ biển Đông được chấp nhận, tất cả tàu thuyền qua lại vùng biển này đều phải được sự cho phép của chính quyền Trung Quốc mới được phép lưu thông. Chưa kể tất cả tài nguyên trong vùng biển này từ tài nguyên sinh vật đến tài nguyên không sinh vật đều thuộc quyền kiểm soát của Trung Quốc. Quyền tự do lưu thông trên biển cả sẽ bị đe dọa nghiêm trọng, thương mại quốc tế qua vùng biển này sẽ bị Trung Quốc khống chế.
----------------
***3 điều kiện của “vịnh hay vùng nước lịch sử”
Khái niệm “vịnh lịch sử” hay “vùng nước lịch sử” mà ở đó một quốc gia thực hiện quyền lực thuộc chủ quyền của ḿnh đă được luật pháp quốc tế chấp nhận trong một số hoàn cảnh hạn chế.

Năm 1962, Ủy ban Pháp luật quốc tế đă thực hiện một nghiên cứu với tựa đề: “Quy chế pháp lư của vùng nước lịch sử, bao gồm cả vịnh lịch sử”, trong nghiên cứu này đă có những câu trả lời cho câu hỏi những tiêu chuẩn nào sẽ được áp dụng để xác định tính hợp pháp của một yêu sách chủ quyền lịch sử.
Theo đó, một vịnh hay một vùng nước được coi là lịch sử, căn cứ theo tập quán quốc tế và các án lệ quốc tế phải thỏa măn tối thiểu ba điều kiện sau: 1. Quốc gia ven biển thực thi chủ quyền của ḿnh đối với vùng được yêu sách; 2. Sự liên tục của việc thực thi quyền lực đó theo thời gian; 3. Quan điểm của các quốc gia khác với yêu sách đó. Ngoài ra, một quốc gia yêu sách danh nghĩa lịch sử phải có trách nhiệm đưa ra bằng chứng đối với các vùng nước có vấn đề đang tranh căi này.

BVB blog
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	LUOIBO-hochieu1.jpg
Views:	9
Size:	105.9 KB
ID:	431281
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06639 seconds with 12 queries