10 nhân vật đă “đẩy” nước Mỹ đến “vách đá tài khóa” - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-24-2012   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default 10 nhân vật đă “đẩy” nước Mỹ đến “vách đá tài khóa”

Theo Marketwatch, dưới đây là 10 nhân vật đă “đẩy” nước Mỹ đến bờ vực “vách đá tài khóa”.

Trong những ngày này, nền kinh tế Mỹ đang bị bao trùm bởi “vách đá tài khóa” đang cận kề. Nhiều ước tính đă được thực hiện để tính toán kinh tế Mỹ sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu như kịch bản này xảy ra.


Tuy nhiên, có 1 điều cũng cần được lưu ư: ai sẽ phải chịu trách nhiệm về điều này? Theo Marketwatch, dưới đây là 10 nhân vật đă “đẩy” nước Mỹ đến bờ vực “vách đá tài khóa”.

Arthur Laffer

Laffer là nhà kinh tế học đă nghĩ ra Đường cong Laffer – đường cong biểu diễn quan hệ số thu thuế là hàm số của thuế suất. Đây là một trong những lư luận trung tâm của kinh tế học trọng cung. Theo lư thuyết mà ông đưa ra, cắt giảm thuế suất sẽ khiến doanh thu thuế tăng lên.



Ư tưởng này đă thúc đẩy những chính trị gia bảo thủ muốn giảm thuế nhưng không muốn tăng thâm hụt ngân sách. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là ư tưởng của Laffer không đúng với những ǵ diễn ra trên thực tế: cắt giảm thuế không khiến doanh thu tăng lên. Cắt giảm thuế thậm chí c̣n là nguyên nhân chính dẫn đến khoản nợ quốc gia 16.000 tỷ USD.

Pete Peterson



Peterson là tỷ phú quỹ đầu cơ đă làm việc trong nội các của cựu Tổng thống Reagan. Ông đă thành lập, tài trợ và ủng hộ cho hầu hết các định chế nghiên cứu về thâm hụt ngân sách ở Washington như quỹ Peterson, Fiscal Times cũng như bộ phim tài liệu phản đối thâm hụt có tiêu đề “I.O.U.S.A.” Nếu như không có hàng tỷ USD tài trợ của có lẽ thâm hụt chỉ là vấn đề thứ yếu và không nhận được nhiều sự quan tâm.

Bill Clinton

Trong nhiệm kỳ của cựu Tổng thống Bill Clinton, ngân sách Mỹ dễ dàng đạt được trạng thái thặng dư. Điều tồi tệ hơn là dường như ông đă làm cho thặng dư ngân sách trở thành điều chắc chắn sẽ xảy ra.
Nước Mỹ có được t́nh trạng thặng dư này một phần là bởi Washington đă tiết kiệm chi tiêu tối đa trong khi tăng thuế. Tuy nhiên, điều này chỉ có thể thực hiện được trong thời kỳ kinh tế bùng nổ.



Sau khi ông Clinton rời khỏi Nhà Trắng, các chính trị gia vẫn nghĩ rằng thặng dư là măi măi, giống như quan điểm của nhà đầu tư cho rằng phố Wall có thể tăng điểm măi măi. Tất nhiên, thực tế không phải là như vậy.

Alan Greenspan

Greenspan là người luôn luôn cảnh báo Quốc hội Mỹ về nguy cơ thâm hụt ngân sách. Tuy nhiên, thất bại lớn nhất của ông xảy ra vào năm 2001. Khi đang đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Fed, ông đă phát biểu trước Quốc hội rằng giảm nợ là điều tồi tệ nhất mà Fed có thể làm. Theo ông, hành động trên sẽ phá hủy thị trường trái phiếu và Fed sẽ mất khả năng kiểm soát nền kinh tế.



Do đó, ông đă ủng hộ chính sách cắt giảm thuế của Tổng thống Bush. Người ta cũng coi ông là người đă thổi bùng bong bóng nhà đất trong những năm 2000 với chính sách lăi suất thấp và từ chối việc chấn chỉnh hệ thống tín dụng đen.

George W. Bush



Không ai phải chịu trách nhiệm về nợ của nước Mỹ nhiều hơn cựu Tổng thống Bush. Trong chiến dịch tranh cử năm 2000, ông đă hứa hẹn sẽ cắt giảm thuế để giảm nợ. Khi khủng hoảng xảy đến vào năm 2001, ông lại cho rằng giảm thuế sẽ giúp nền kinh tế phục hồi. Tồi tệ hơn nữa, khi kinh tế không phục hồi, chính sách giảm thuế vẫn được sử dụng.

Dick Cheney



Trong khi ông Bush bận rộn với các chính sách cắt giảm thuế, cựu phó Tổng thống Dick Cheney lại bận rộn với các cuộc chiến tranh. Lần đầu tiên trong lịch sử, nước Mỹ đă đem quân đi khắp nơi trong khi không tăng thuế ở quê nhà để trang trải chi phí. Điều này khiến nợ tăng thêm hàng ngh́n tỷ USD.

David Lereah

Lereah là chuyên gia kinh tế trưởng của Hiệp hội chuyên viên bất động sản Mỹ - National Association of Realtors. Do đó, chắc chắn ông là người cổ vũ nhiệt t́nh nhất cho bong bóng nhà đất. Kể cả khi bong bóng đă đi đến thoái trào, Lereah vẫn cho rằng nhà đầu tư sẽ không bao giờ bị lỗ nếu đầu tư vào địa ốc.



Tất nhiên, không phải chỉ có ḿnh Lereah gây nên bong bóng nhà đất. Tuy nhiên, ông là người đă khởi xướng nên ḷng tham trên thị trường nhà đất. Các ngân hàng trên phố Wall được hưởng lợi trong khi người sở hữu nhà ngập ch́m trong nợ nần.

Bong bóng nhà đất và tín dụng đă dẫn đến sự sụp đổ của thị trường tài chính hồi năm 2008 và là nguyên nhân trực tiếp gây nên thời kỳ suy thoái kèm theo khoản thâm hụt ngân sách khổng lồ.

Grover Norquist

Với vai tṛ là người phụ trách tài chính của các chiến dịch tranh cử, Norquist đă buộc hầu hết các quan chức của đảng Cộng ḥa cam kết không bao giờ nâng thuế trong bất cứ hoàn cảnh nào. Nếu ai đó từ chối hoặc vi phạm điều này, họ sẽ gặp phải những thách thức lớn.



Norquist cũng đe dọa sẽ phá hủy những thỏa thuận ngân sách giữa đảng Dân chủ và đảng Cộng ḥa trong 2 năm qua. Đảng Dân chủ cho rằng bất cứ kế hoạch cân bằng ngân sách nào cũng sẽ phải bao gồm cắt giảm chi tiêu. Tuy nhiên, đảng Cộng ḥa phản đối gay gắt các biện pháp tăng thuế.

Tuy nhiên, đă có những dấu hiệu cho thấy Norquist đă mất đi quyền lực. Một số ứng viên đảng Cộng ḥa đă giành chiến thắng trong cuộc bầu cử năm nay mà không cần đến cam kết.

Barack Obama



Ông Obama đương nhiệm trong bối cảnh nước Mỹ có thâm hụt ngân sách ở mức kỷ lục. Ông đă thực hiện các gói kích thích tài khóa quy mô lớn, cứu trợ ngành ô tô và thêm vào đó c̣n mở rộng mạng lưới an sinh xă hội. Vách đá tài khóa đă xuất hiện sau khi chính quyền của ông Obama tiến hành cuộc thương lượng đầu tiên năm 2011.

John Boehner



Người phát ngôn của Nhà Trắng đă bị “mắc bẫy” Grover Norquist. Mùa hè năm 2011, ông đă gần như ép buộc nước Mỹ phải vỡ nợ khi không bỏ phiếu ủng hộ tăng thuế. Thảm họa “vách đá tài khóa” chính là hậu quả của việc ông không có khả năng hướng các nghị sĩ đến 1 thỏa thuận.

Thu Hương
Theo TTVN/Market Watch
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung1 (2).jpg
Views:	7
Size:	62.7 KB
ID:	426624
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06046 seconds with 12 queries