Trí khôn của loài cú, vũ khí bí mật giúp bướm đêm chống lại kẻ thù, chim không thể sống trên vũ trụ...
Chúng ta hăy theo bước chân của khoa học làm một cuộc hành tŕnh vào thế giới động vật, quan sát cuộc sống phong phú và những khả năng kỳ lạ mà không phải ai cũng biết của chúng.
1. Bộ lông của chuột chũi
Bộ lông của các loài động vật được sắp xếp theo một chiều nhất định và chúng sẽ rất khó chịu nếu ta vuốt ve chúng ngược với chiều lông của chúng. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn sai đối với chuột chũi.
Các sợi lông trên cơ thể của chuột chũi mềm mượt và nằm bất kỳ hướng nào trên da và không gây bất kỳ cảm giác khó chịu nào khi va chạm.
Đó là một sự thích nghi rất cần thiết. Khi phải sống trong các đường hầm không lớn hơn so với cơ thể và đôi khi phải đi lùi về phía sau th́ với cấu tạo bộ lông như vậy sẽ giúp cho chuột chũi dễ dàng hơn nhiều khi di chuyển hay đổi hướng.
2. Khả năng tồn tại của loài chim trong không gian
Đă có rất nhiều người tin rằng, loài chim có thể tồn tại trong môi trường không trọng lực. Tuy nhiên, sự thật hoàn toàn không phải như vậy: loài chim không thể tồn tại trong vũ trụ.
Lư do duy nhất để giải thích cho điều này là bởi hầu hết các loài chim đều không thể nuốt. Cách duy nhất để chúng đưa thức ăn vào dạ dày là nhờ vào trọng lực.
Bạn có thể thấy rơ điều đó khi quan sát cách chúng uống nước: nhúng mỏ trong nước sau đó nhấc đầu để cho nước tự chảy xuống cổ. Và nếu chúng ta mang một con chim lên ISS, nhiều khả năng chúng sẽ chết v́ mất nước hoặc nếu không th́ cũng sẽ chết đuối đang cố gắng để uống nước.
3. Vũ khí của bướm đêm chống lại sự săn đuổi của loài dơi
Dơi là loài một số những kẻ đi săn tài giỏi và nguy hiểm nhất trong thế giới động vật, đặc biệt là ban đêm. Loài dơi phát triển khả năng săn mồi tuyệt đỉnh của ḿnh bằng phương pháp định vị bằng âm thanh.
Chúng phát ra sóng âm trong khi bay và dựa vào sóng phản xạ lại để xác định vị trí con mồi giống như một “radar”. C̣n loài bướm lại sử dụng chính thứ vũ khí này để thoát khỏi nanh vuốt của kẻ thù.
Nhiều loài sâu bướm đă tiến hóa đến mức có thể dựa vào sóng âm để xác định ngược lại vị trí của kẻ đi săn và kịp thời phản ứng lại để thoát hiểm.
Loài bướm hổ c̣n có cách bảo vệ tuyệt vời hơn nữa. Khi cảm thấy bị đe dọa, chúng sẽ phát ra một loạt các âm thanh để làm nhiễu “radar” của kẻ săn mồi, khiến kẻ đi săn không thể xác định chính xác được vị trí của chúng.
4. Trí khôn của loài cú
Trong rất nhiều câu chuyện cổ tích hay những bộ phim hoạt h́nh, những con cú thường xuất hiện với vị trí là một loài vật có trí thông minh tuyệt đỉnh và có tầm hiểu biết vô cùng sâu rộng. Nhưng sự thật ngoài đời có như vậy?
Chính xác là có, nhưng tất cả chỉ là làm thế nào để bắt và giết con mồi một cách hiệu quả, ngoài ra th́ không có ǵ khác. Đôi mắt của một con cú khá lớn, nhưng hộp sọ của nó th́ lại nhỏ.
Với khả năng xử lư một lượng rất lớn dữ liệu quang học của ḿnh th́ dường như năo bộ của loài cú không c̣n đủ khả năng để tư duy những việc khác nữa.
5. Khả năng định vị quang học của loài nhện nhảy
Tập tính săn mồi của hầu hết các loài nhện đều là đặt bẫy và chờ đợi. Trường hợp ngoại lệ duy nhất chính là loài nhện nhảy - một kẻ đi săn “du mục”, thay v́ giăng lưới và chờ đợi con mồi mắc bẫy, nhện nhảy sẽ dùng các cặp mắt lớn để xác định vị trí và nhảy tới để vồ mồi.
Gần đây, các nhà nghiên cứu đă bắt đầu hiểu đôi mắt của loài nhện nhảy. Chúng có thể thay đổi tầm nh́n hai mắt bằng cách di chuyển vơng mạc xung quanh và ở phía sau nó.
Vơng mạc của nhện nhảy được tạo thành từ nhiều lớp riêng biệt của các tế bào nhạy cảm với ánh sáng. Nhờ đó mà đôi mắt của loài nhện này có thể xác định một cách chính xác khoảng cách giữa nó và con mồi.
theo TTVN