Hơn 800 người bán dâm ở các trung tâm được thả ra sẽ tác động ít nhiều đến xă hội. Tuy nhiên trên thực tế, số này chỉ chiếm 5-6% số người bán dâm có hồ sơ quản lư và chiếm 2-3% tổng số người nghi vấn bán dâm ngoài cộng đồng.
Theo nghị quyết của Quốc hội, từ ngày 2/11, cả nước đă dừng làm hồ sơ đưa người vào Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xă hội và thả dần những người đang ở các trung tâm này. Báo cáo từ Cục Pḥng chống Tệ nạn xă hội (Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội) cho biết, cả nước có khoảng trên 803 người bán dâm đang ở các trung tâm, trong đó Hà Nội có 209 người, dự kiến sẽ được thả trong khoảng 2 tuần tới.
Theo Luật Xử lư vi phạm hành chính mới sửa đổi, trong thời gian tới, sẽ không áp dụng biện pháp giáo dục tại xă, phường, thị trấn và đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với những người bán dâm. Đối tượng này chỉ bị phạt tiền nếu bị bắt quả tang hành nghề
. Đây được cho là một quy định mang tính nhân văn, tuy nhiên, cũng có không ít ư kiến tỏ ra băn khoăn khi điều luật này đi vào cuộc sống th́ nạn mại dâm sẽ có nguy cơ bùng phát.
Trao đổi với PV Dân trí, Phó Cục trưởng Lê Đức Hiền nhận định, thông tin thả người bán dâm ra ngoài xă hội ít nhiều có tác động đến xă hội. Tuy nhiên trên thực tế hiện số người làm nghề mại dâm trong các trung tâm chữa trị chỉ chiếm 5-6% so với số người bán dâm có hồ sơ quản lư, và chiếm 2-3% so với tổng số người bị nghi vấn bán dâm.
Cần nhiều biện pháp tổng thế để ngăn chặn tệ nạn mại dâm bùng phát.
Hơn 90% người bán dâm đang ở ngoài xă hội vẫn mang bệnh và vẫn hành nghề. Theo ông Hiền, để đỡ lây lan bệnh tật, để giảm tệ nạn mại dâm th́ phải ḱm hăm số người bán dâm mới, cung cấp kiến thức để họ sinh hoạt t́nh dục an toàn; đặc biệt người mua dâm phải tự bảo vệ bản thân.
"Hiện thực đang diễn ra là ngay cả khi không thả số ít phụ nữ bán dâm ở trung tâm th́ số nhiều ở ngoài vẫn hoạt động. Hơn thế, trước khi bị bắt đưa vào trung tâm, họ bán dâm dưới sự bảo kê của nhóm xă hội đen và chia phần trăm, giờ bị bắt chỉ bị phạt nên họ cứ thế hành nghề mà không qua trung gian. Vậy vấn đề cốt lơi ở đây là quản lư" - ông Hiền nh́n nhận.
Theo ông Hiền, muốn ngăn chặn và đẩy lùinạn mại dâm trong toàn xă hội cần lấy các hoạt động pḥng ngừa làm trọng tâm, trong đó chú trọng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật; xóa đói giảm nghèo; dạy nghề, tạo việc làm... cho các đối tượng có nguy cơ tham gia tệ nạn mại dâm. Cùng đó, cần xác định rơ về trách nhiệm, tăng thẩm quyền cho các lực lượng chuyên trách pḥng, chống tội phạm, đặc biệt là cơ quan pḥng, chống tệ nạn xă hội trong việc thanh tra, kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ vi phạm pháp luật về pḥng chống mại dâm.
Ông Hiền cũng đề nghị, việc xử lư đối với các đối tượng mua dâm cần nghiêm hơn, mức phạt nặng hơn; thực hiện thông báo về cơ quan, đơn vị làm việc, xă, phường, nơi cư trú đối với người mua dâm như là một biện pháp xử lư chính thức nhằm nâng cao ư thức pháp luật của đối tượng này. Bà Đỗ Ninh Xuân, Phó Cục trưởng Cục Pḥng, chống tệ nạn xă hội cho rằng, nếu địa phương đẩy mạnh quản lư địa bàn, thanh tra, kiểm tra, xử lư nghiêm các cơ sở mại dâm th́ không thể bùng phát hoạt động mại dâm.
Liên quan đến việc điều trị bệnh cho gái mại dâm, bà Xuân cho biết, hiện Chính phủ đă phê duyệt việc xây dựng thí điểm mô h́nh thành lập tại cộng đồng về pḥng ngừa và giảm hại, pḥng chống lây nhiễm HIV, các bệnh lây truyền qua đường t́nh dục và hỗ trợ người bán dâm tiếp cận các dịch vụ xă hội ḥa nhập cộng đồng...
Theo bà Xuân, nhiều năm qua, Cục Pḥng chống Tệ nạn xă hội đă nghiên cứu hợp pháp hóa nghề mại dâm, lấy ư kiến dư luận nhưng xét khía cạnh trật tự an toàn xă hội, bảo vệ nhân phẩm phụ nữ, truyền thống đạo đức th́ vẫn chưa thể thực hiện.
Theo báo cáo của Cục Pḥng chống Tệ nạn xă hội, tháng 9/2012, cả nước đă giáo dục, chữa trị cho hơn 1.400 người bán dâm. 50 tỉnh, thành phố đang xây dựng thí điểm mô h́nh về pḥng chống mại dâm và hỗ trợ người bán dâm ḥa nhập cộng đồng. Cả nước đă kiểm tra hơn 26.300 lượt cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ lợi dụng để hoạt động mại dâm, phát hiện gần 8.400 cơ sở vi phạm và phạt tổng số tiền hơn 6,4 tỷ đồng.
Theo Dân Trí